Cấu trỳc chương trỡnh con

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN TIN HỌC 11 HỌC KỲ 2 CÔNG VĂN 4040 (Trang 66 - 69)

II. Thao tỏc với tệp

b) Cấu trỳc chương trỡnh con

Chương trỡnh con cú cấu trỳc như sau:

<Phần đầu> [<Phần khai bỏo>] <Phần thõn>

- Phần khai bỏo: Khai bỏo biến cho dữ liệu vào ra, cỏc hằng, biến

- Phần thõn: Là dóy cỏc lệnh thực hiện + Tham số hỡnh thức: Cỏc biến khai bỏo cho dữ liệu vào/ra.

+ Cỏc biến dựng riờng trong chương trỡnh con gọi là biến cục bộ

+ Biến dựng trong chương trỡnh chớnh gọi là biến toàn cục

Chỳ ý: Chương trỡnh con cú thể sử dụng biến toàn cục, chương trỡnh chớnh khụng thể dựng biến cục bộ

c) Thực hiện chương trỡnh con

*) Tham số thực sự: Để gọi chương trỡnh con ta phải cú lệnh gọi nú tương tự gọi nú như hàm hay thủ tục bao gồm tờn chương trỡnh với cỏc tham số (nếu cú) là cỏc hằng hoặc cỏc biến chứa dữ liệu. Cỏc hằng, cỏc biến này gọi là tham số thực sự

VD: Sqr(25);

- Sqr: Là tờn hàm, tờn thủ tục - 25: Là tham số thực sự 3. Củng cố, luyện tập: (3’)

- Nhắc nhở lại kiến thức cơ bản của bài học về chương trỡnh con, phõn loại chương trỡnh con và cấu trỳc chương trỡnh con

Cõu hỏi củng cố:

Cõu 1: Phần khai bỏo chương trỡnh dựng để:

A. Thực hiện chương trỡnh B. Viết chương trỡnh C. Khai bỏo biến cho chương trình D. kết thỳc chương trỡnh

Cõu 2: Lời gọi chương trỡnh con được thực hiện

A. từ phần khai bỏo B. trong chương trình chớnh

C. khi cú tham số hỡnh thức D. khụng cõn tham số

Cõu 3: Biến trong chương trỡnh con gọi là:

A. Biến toàn tập B. Biến toàn thể

4. Vận dụng mở rộng: (2’)

- Về nhà học bài và làm bài tập ở nhà. - Xem trước bài mới

Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng

B8 …../…../ 2020 .../…

B9 …../…../ 2020 .../…

Tiết 42:

VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRèNH CON I. MỤC TIấU

1. Kiến thức:

- Biết cấu trỳc một thủ tục, hàm. Danh sỏch vào ra hỡnh thức. - Biết mỗi liờn hệ giữa chương trỡnh và thủ tục

- Biết gọi một thủ tục 2. Kỹ năng

- Nhận biết được cỏc thành phần trong phần đầu của thủ tục và hàm - Sử dụng được lời gọi một thủ tục

- Viết được cỏc thủ tục đơn giản - Viết được hàm đơn giản 3. Thỏi độ

- Ham thớch mụn học, cú tớnh kỉ luật cao và tinh thần làm việc theo nhúm 4. Phỏt triển năng lực

Giỳp học sinh khỏm phỏ, tự học, năng lực hợp tỏc trong thực hành, năng lực lập trỡnh về chương trỡnh con.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Chuẩn bị của GV:

- Giỏo ỏn, phấn, bảng 2. Chuẩn bị của HS:

- Sỏch giỏo khoa, vở ghi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động Mục tiờu:

- Giỳp học sinh huy động kiến thức và kĩ năng để tổng hợp cỏc kiến thức về chương trỡnh con trong lập trỡnh.

- Giỏo viờn quan sỏt học sinh, hướng dẫn học sinh thực hành về thủ tục trong chương trỡnh con

Tiến hành:

- Hướng dẫn viết về chương trỡnh con trong Pascal.

- Giỏo viờn kết luận về hoạt động của học sinh và vào bài mới. 2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh

HĐ1: Biết cỏch viết và sử dụng thủ tục

Hình thức: Cả lớp Thời gian: 35’

Bước 1: GV nờu vớ dụ và yờu cẩu học

1. Cỏch viết và sử dụng thủ tục

Ta cú thể sử dụng cỏc lện sau để vẽ hỡnh chữ nhật:

Writeln(‘* * * * * * * * * * * *’); Writeln(‘* *’);

sinh tỡm hiểu về cấu trỳc thủ tục Ta xột vớ dụ vẽ hỡnh chữ nhật sau: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Để vẽ hỡnh chữ nhật ta dựng thủ tục VCH gồm ba lệnh trờn, mỗi khi vẽ ta chỉ cần gọi thủ tục VCH ra trong chương trỡnh chớnh Program Vehinhchunhat; Procedure VCH; Begin Writeln(‘* * * * * * * * * * * *’); Writeln(‘* *’); Writeln(‘* * * * * * * * * * * *’); End; Begin VCH; Writeln; Writeln: VCH; Readln; End. - Để vẽ hỡnh chữ nhật với kớch thước khỏc nhau ta cần cú hai tham số chiều dài và chiều rộng. Khi đú thủ tục như sau:

- Khai bỏo cỏc giỏ trị CD, CR cú giỏ trị kiểu

- Cỏch dựng lệnh viết chiều dài của nhỡnh chữ nhật

Vỡ trong chương trỡnh ta đổi giỏ trị hai sụ nờn ta phải sử dụng từ khoỏ Var để khai bỏo

Khai bỏo xỏc định x, y là tham biến kiểu số nguyờn.

Var x, y :Integer;

Trong lệnh gọi HV(a, b) cỏc than biến

Writeln(‘* * * * * * * * * * * *’);

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN TIN HỌC 11 HỌC KỲ 2 CÔNG VĂN 4040 (Trang 66 - 69)