II. Thao tỏc với tệp
a) Cấu trỳc thủ tục
*) Thủ tục cú cấu trỳc như sau:
Procedure <tờn TT>(<DS cỏc tham số>); [<phần khai bỏo>] Begin [<dóy cỏc lệnh>] End; - Phần đầu thủ tục: Bao gồm tờn dành riờng Procedure. Danh sỏch cỏc tham số (cú thể cú hoặc khụng)
- Phần khai bỏo: Khai bỏo biến, hăng,
- Dóy cỏc lờnh: Cỏc lệnh trong thủ tục b) Vớ dụ về thủ tục Program Vehinhchunhat; Var a, b, i :Integer; Procedure VCH(CD, CR: Integer); Var i, j :Integer; Begin
For i:=1 to CD do Write(‘*’); Writeln; For j:=1 to CD-2 do
Begin Write(‘*’);
For i:=1 to CD-2 do Write(‘ ‘); Writeln(‘*’);
End;
For i:=1 to CD do Write(‘*’); Writeln; End; Begin VCH(25,10); Writeln; Writeln: VCH(15,23); Readln; End. Trong cỏc thủ tục cỏc tham số hỡnh thức được thay thế bằng cỏc tham số thực gọi là cỏc tham số giỏ trị
Trong thủ tục cỏc tham số hỡnh thức được thay thế bởi cỏc tham số thực tương ứng bởi cỏc biến gọi là tham số biến.
Để phõn biệt tham số biến và tham trị ta dựng từ khoỏ Var để khai bỏo cho cỏc biến *) Vớ dụ hoỏn đổi vị trớ hai số
x, y được thay thế bởi cỏc biến nguyờn tương ứng a, b.
Bước 2: HS trả lời cõu hỏi Bước 3: GV chuẩn lại kiến thức
Var a, b:Integer;
Procedure HV(Var x, y: Integer); Var tg :Integer; Begin tg:=x; x:=y; y:=tg; End; Begin a:=6; b:=10; HV(a, b); Writeln(a:4,’ ‘,b:4); Readln; End. 3. Củng cố, Luyện tập: (3’)
- Nhắc nhở lại kiến thức cơ bản của bài học về cỏch sử dụng thủ tục Cõu hỏi củng cố
Cõu 1: Khai bỏo phần đầu của tờn hàm ta dựng từ khúa:
A. Program B. Pdocedure
C. Funy D. Function
Cõu 2: Ta cú chương trỡnh con kiểm ta số nguyờn tố là NT. Lời gọi chương
trỡnh con từ chương trỡnh chớnh để kiểm tra cỏc số của dóy cú là nguyờn tố khụng như sau:
A. NT(); B. NT(NT);
C. So NT; D. NT(A[i]);
Cõu 3: Phần đầu của thủ tục ta dựng từ khúa:
A. Prosedu B. Pon
C. Pro D. Procedure
4. Vận dụng mở rộng: (2’)
- Về nhà học bài và làm bài tập ở nhà. - Xem trước phần cũn lại của bài
Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng
B8 …../…../ 2020 .../…
B9 …../…../ 2020 .../…
Tiết 43:
VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRèNH CON I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- Biết cấu trỳc của một hàm. Danh sỏch vào ra hỡnh thức. - Biết mỗi liờn hệ giữa chương trỡnh và hàm
- Biết gọi một hàm 2. Kỹ năng
- Nhận biết được cỏc thành phần trong đầu của hàm - Viết được hàm đơn giản
3. Thỏi độ
- Ham thớch mụn học, cú tớnh kỉ luật cao và tinh thần làm việc theo nhúm 4. Phỏt triển năng lực
Giỳp học sinh khỏm phỏ, tự học, năng lực hợp tỏc trong thực hành, năng lực lập trỡnh về chương trỡnh con.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Giỏo ỏn, phấn, bảng 2. Chuẩn bị của HS:
- Sỏch giỏo khoa, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động Mục tiờu:
- Giỳp học sinh huy động kiến thức và kĩ năng để tổng hợp cỏc kiến thức về chương trỡnh con trong lập trỡnh.
- Giỏo viờn quan sỏt học sinh, hướng dẫn học sinh thực hành về hàm trong chương trỡnh con
Tiến hành:
- Hướng dẫn viết về chương trỡnh con trong Pascal.
- Giỏo viờn kết luận về hoạt động của học sinh và vào bài mới. 2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh
HĐ1: Biết cỏch viết và sử dụng hàm
Hình thức: Cả lớp Thời gian: 35’
Bước 1: GV nờu vớ dụ và yờu cầu học
sinh tỡm hiểu về hàm
*) Tớnh tổng luỹ thừa của cỏc số: TLT=am + bn + cp + dq