2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chinhánh Hưng Yên nhánh Hưng Yên
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam được thành lập vào ngày 26/4/1957 là ngân hàng lâu đời nhất Việt Nam hiện đang còn hoạt động. Cho đến nay, ngân hàng BIDV hiện có hơn 191 chi nhánh, trên 850 phòng giao dịch cùng với đó là 1.820 ATM và 35000 POS với hơn 17000 nhân viên là các chuyên gia được đào tạo một cách chuyên nghiệp, bài bản và có kinh nghiệm lâu năm. Ngoài ra ngân hàng còn có chi nhánh và phòng giao dịch tại các nước như như: Lào, Nga, ...
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam tỉnh Hưng Yên hiện nay có 2 chi nhánh là chi nhánh Hưng Yên và chi nhánh Bắc Hưng Yên cùng với đó là 8 phòng giao dịch trên toàn tỉnh nhằm thỏa mãn những yêu cầu của khách hàng, giúp đóng góp một phần vào việc phát triển nền kinh tế địa phương, mở rộng phạm vi hoạt động và kinh doanh của ngân hàng.
Mạng lưới cơ sở hoạt động của chi nhánh BIDV chi nhánh Hưng Yên: Trụ sở chính: Số 240 Nguyễn Văn Linh, TP.Hưng Yên, Hưng Yên Phòng giao dịch Kim Động: 240 Nguyễn Lương Bằng, Kim Động Phòng giao dịch Mỹ Hào: Huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.
Phòng giao dịch Phố Hiến: Bãi Sậy, TP.Hưng Yên Phòng giao dịch Phù Cừ: Huyện Phù Cừ, Hưng Yên
Phòng giao dịch Ân Thi: 22 Nguyễn Trung Ngạn, Ân Thi, Hưng Yên
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Namchi nhánh Hưng Yên chi nhánh Hưng Yên
Theo định mức được Ngân Hàng Thương Mại Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam cho phép, cơ cấu của BIDV chi nhánh Hưng Yên gồm có 200 cán bộ công nhân viên, được áp dụng phong cách quản lý trực tiếp, do chính giám đốc trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc BIDV.
Ban điều hành bao gồm: Giám đốc và các phó giám đốc phụ trách điều hành các công việc, hoạt động hàng ngày. Các trưởng, phó phòng thực hiện nghiệp vụ theo phân cấp ủy quyền và nhiệm vụ, chức năng của các phòng.
Số lượng cán bộ công nhân viên được phân bổ theo sơ đồ cơ cấu tổ chức như
Sơ đồ 2.1.2 dưới đây:
Phòng khách hàng cá nhân, phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng khách hàng doanh nghiệp 2 được chịu sự quản lý của khối quản lý khách hàng.
Phòng khách hàng cá nhân: Đây là phòng chịu trách nhiệm tham vấn sản phẩm và thực hiện nghiệp vụ về các mảng như bán lẻ, tín dụng, phi tín dụng, thanh toán trong và ngoài nước cho các khách hàng. Là đầu mối để triển khai các chiến dịch sản phẩm, nơi tiếp nhận các phản hồi của toàn ngân hàng.
Phòng khách hàng doanh nghiệp 1: Chuyên thực hiện trách nhiệm tư vấn, giới thiệu sản phẩm của ngân hàng cho các khách hàng là doanh nghiệp lớn. Là đầu mối triển khai các nghiệp vụ như đầu tư, thanh toán trong và ngoài nước cho các tổ chức doanh nghiệp có quy mô lớn và cực lớn.
Phòng khách hàng doanh nghiệp 2: Chịu trách nhiệm tham vấn các sản phẩm, dịch vụ cho các khách hàng đồng thời thực hiện công tác bảo lãnh, tín dụng và các sản phẩm phi tín dụng dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Khối quản lý rủi ro: Chịu trách nhiệm quản lý phòng quản lý rủi ro, có nhiệm vụ phát hiện, tìm kiếm, cảnh báo và ngăn chặn các hoạt động có tính rủi ro có liên quan đến các yếu tố kinh doanh của chi nhánh. Là bộ phận thực hiện các cuộc thanh tra, kiểm soát nội bộ. Có trách nhiệm nghiên cứu và thẩm định các khoản vay, nhận định khả năng thành công của các hoạt động tín dụng, hiệu suất của các dự án sau đó đưa ra các phương án khả thi trình lên ban lãnh đạo. Là nơi xây dựng hệ thống quản lý chất lượng của chi nhánh.
Khối tác nghiệp: là khối bao gồm phòng quản lý tín dụng và dịch vụ khách hàng
Phòng quản lý tín dụng: Thực hiện trực tiếp các nghiệp vụ như cho vay, bảo lãnh, đôn đốc thu hồi nợ, làm cầu nối các văn bản quy định về tạo lập thông tin khách hàng, các quy chế pháp luật về hồ sơ thông tin khách hàng, đồng thời cũng là nơi lưu giữ hồ sơ thông tin của các khách hàng.
Phòng dịch vụ khách hàng: Trực tiếp trao đổi với khách hàng, tư vấn sản phẩm, chịu trách nhiệm các khoản tiền vay, gửi, thanh toán, thu chi, đổi ngoại tệ, phát hành thẻ,... cho các khách hàng của cả chi nhánh. Làm trung gian triển khai
Chỉ tiêu Năm
các chương trình, sản phẩm mới của ngân hàng. Đây chính là phòng chịu trách nhiệm chính về các dịch vụ thẻ của toàn chi nhánh
Khối quản lý nội bộ: Bao gồm kế hoạch tổng hợp, phòng tổ chức và phòng kế toán
Phòng Tổ chức: Thực hiện các công tác tổ chức, thiết kế và thực hiện biên lao động, thực hiện chế độ lương thưởng cho các cán bộ, công nhân viên. Thực hiện các nội quy công việc cho các cán bộ công nhân viên. Giám sát toàn bộ trang thiết bị, máy móc tài sản của cơ quan và các công tác hành chính khác như: Lễ tân, thư tín, bảo đảm các phương tiện di chuyển.
Phòng kế hoạch tổng hợp: Là nơi hình thành các kế hoạch kinh doanh của toàn chi nhánh dựa trên các số liệu thu thập từ các quý, năm trước. Phân tích số liệu từ kết quả hoạt động kinh doanh để đưa ra giải pháp cho ban lãnh đạo. Thực hiện các công nghệ mới trong quá trình kinh doanh của ngân hàng.
Phòng kế toán: Thực hiện các công tác kế kiểm của toàn chi nhánh, thực hiện chi thu theo quy chế, chịu trách nhiệm về các công tác quyết toán, hậu kiểm và lưu trữ chứng từ kế toán
Khối trực thuộc: Bao gồm các phòng giao dịch Kim Động, Mỹ Hào, Phố Hiến, Phù Cừ, Ân Thi trực tiếp giao dịch với khách hàng, tham vấn giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng.
2.1.3 Ket quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng BIDV Hưng Yên
Hoạt động chính ở trên địa bàn của 4 huyện có tiềm lực kinh tế phát triển của cả
tỉnh Hưng Yên, BIDV Hưng Yên phải chịu áp lực cạnh tranh rất lớn tới từ sự cạnh tranh của các ngân hàng khác. Tuy nhiên, nhờ có sự sáng suốt của ban lãnh đạo ngân hàng cùng với sự tâm huyết, tận tình phấn đấu của ban giám đốc cùng toàn bộ cán bộ
công nhân viên toàn chi nhánh đã thực hiện rất tốt nhiệm vụ được giao, từ đó mang lại
lợi nhuận cao và có tính ổn định. Hoạt động kinh doanh của chi nhánh đã góp phần thúc đẩy phát triển an sinh xã hội theo chỉ đạo của thủ tướng chính phủ và của ngân hàng nhà nước. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh được thể hiện qua các bảng sau đây:
24
Bảng 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hưng Yên (giai đoạn 2018 - 2020)
2018 2019 2020
I- Tổng doanh thu: 168.763 150.317 164.672
1 - Thu nhập thuần từ lãi: 145.247 116.864 124.781 2- Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ : 20.413 31.008 36.047 3- Thu nhập thuần từ các hoạt động kinh doanh ngoại
hối:
3.703 3.103 4.191
Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh ngoại hối 7.128 9.972 15.424 Chi phí cho các hoạt động kinh doanh ngoại hối. 1.689 2.475 3.551 4 -Thu nhập thuần từ các hoạt động kinh doanh khác 19.863 24.423 29.768
5- Thu nhập khác (600) (667) (347)
II- Tổng chi phí: 69.471 50.989 56.120
1- Chi phí hoạt động 38.735 40.528 43.481
- Chi phí cho nhân viên 44.857 48.337 57.191
2- Chi phí dự phòng rủi ro 30.736 10.461 12.639
III- Lợi nhuận trước thuế 99.292 99.317 108.552
IV- Thuế TNDN phải nộp 24.823 24.829 23.881
Bảng 2.1.3 cho ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong giai đoạn 2018 đến 2020, từ số liệu của bảng trên ta có thể thấy các chỉ tiêu tài chính của BIDV chi nhánh Hưng Yên có sự biến động qua 3 năm cụ thể:
Ve tổng doanh thu:
Tổng doanh thu của chi nhánh chủ yếu đến từ các hoạt động tín dụng, từ các hoạt động kinh doanh và dịch vụ ngoại hối... Cụ thể: Năm 2018 tổng doanh thu thuần của chi nhánh là 168.763 tỷ đồng, năm 2019 là 150.317 tỷ đồng ( giảm 18.446 tỷ ~ 10.94%) so với năm trước. Ở năm 2020, tổng thu nhập đã tăng 14.355 tỷ đồng so với năm 2019 đạt 164.672 tỷ đồng (~9.56%) tuy nhiên vẫn không thể bằng được doanh thu của năm 2018.
Ve tổng chi phí hoạt động:
Cùng sự tăng trưởng về thu nhập thì chi phí hoạt động của chi nhánh cũng có xu hướng tăng dần theo các năm và ngược lại, doanh thu giảm thì chi phí cũng giảm theo. Cụ thể: Năm 2018 chi phí hoạt động của chi nhánh là 69.471 tỷ đồng, đến năm 2019 khi doanh thu giảm thì chi phí hoạt động cũng giảm còn 50.989 tỷ ( giảm 18.482 tỷ ~26.6%) so với năm trước. Năm 2020 đi kèm với việc doanh thu tăng thì chi phí hoạt động cũng tăng lên 5.131 tỷ đồng (~10%) so với năm 2019 đạt mức 56.120 tỷ đồng.
về lợi nhuận của chi nhánh:
Năm 2019 là một bước lùi khi so sánh với năm 2018 khi thu nhập thuần từ lợi nhuận sụt giảm. Tuy nhiên, các hoạt động khác như hoạt động kinh doanh ngoại hối và các hoạt động dịch vụ. Sang đến năm 2020, lợi nhuận của chi nhánh đã có bước nhảy vọt đạt mức 84.671 tỷ (sau thuế), đây chính là bước đột phá của BIDV Hưng Yên so với các năm trước đó, khẳng định được sự lãnh đạo sáng suốt và hướng đi đúng đắn của ban lãnh đạo chi nhánh.
Nhận xét:
Trong giai đoạn những năm vừa qua, chi nhánh đã hoạt động xuất sắc, kết quả kinh doanh đạt được kết quả đáng khích lệ, tạo ra lợi nhuận cao cho chi nhánh. Ngoài ra, ở năm 2019 và 2020 đã hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ mà hội sở
BIDV đề ra, chính những đường lối sáng suốt, đúng đắn của ban lãnh đạo, tinh thần hoạt động hăng say, không ngừng phấn đấu cải thiện chất lượng dịch vụ cũng như chuyên môn của cán bộ công nhân viên đã góp phần xây dựng thành công ấy.
2.2 Thực trạng chất lượng nhân sự tại BIDV Hưng Yên
Biểu đồ 2.2.1 Số lượng lao động qua các năm (nguồn: phòng quản lý nội bộ)
Từ giai đoạn năm 2018 cho đến năm 2020, tổng số cbcnv giảm dần qua các năm do chuyển công tác cũng như luân chuyển chi nhánh để gần gũi hơn với gia đình. Nguyên nhân lớn nhất dẫn đến việc chuyển công tác do họ không đáp ứng được nhu cầu về trình độ và chuyên môn. Hiện tại, chi nhánh áp dụng chính sách tuyển dụng ngày càng khắt khe hơn do đó yêu cầu về trình độ chuyên môn cũng cao hơn nên mỗi năm cũng tuyển dụng ít hơn,
Năm 2018 (người) Năm 2019 (người) Năm 2020 (người) Dưới 30 tuổi 60 64 65 Từ 30 đến 40 tuổi 79 59 59 Từ 41 đến 50 tuổi 13 16 15 Trên 50 tuổi 5 7 5 Tổng 157 146 144
Bảng 2.2.2 Cơ cấu lao động theo giới tính
Theo số liệu bảng 2.2.2 cho thấy tỷ trọng lao động nam, nữ không có quá nhiều
sự thay đổi trong giai đoạn 2018-2020. Trong đó, ta có thể thấy rằng tỷ trọng nhân viên
nữ luôn chiếm tỷ lệ cao hơn nam. Nguyên nhân là do đặc thù yêu cầu của công việc đòi
hỏi sự cẩn thận, tỉ mẩn trong công việc do đó lao động nữ chiếm phần lớn là hợp lý. Tuy nhiên, ở các phòng khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp thì vì lý do đặc thù của công việc nên thường xuyên phải đi công tác vì vậy phòng ban này chủ yếu hội tụ nam giới, các bộ phận còn lại trong chi nhánh chủ yếu là nữ.
28
T T Vị trí công tác Năm 2018 (người) Năm 2019 (người) Năm 2020 135 139 144 Số người Tỷ lệ % 1 Ban giám đốc 5 5 5 3 2
Trưởng phòng và tương đương 15 16 16 10
3
Phó trưởng phòng và tương đương
19 20 20 12
4 Lao động chuyên môn nghiệp vụ 91 84 88 55
5 Lao động khác 25 25 25 15
(nguồn: Phòng Quản lý Nội Bộ)
Biều đồ 2.2.3.1 Tỷ lệ lao động theo độ tuổi
Cơ cấu lao động xét theo độ tuổi ta có thể thấy rằng BIDV Hưng Yên có đội ngũ lao động ở độ tuổi tương đối trẻ. Có 16 cán bộ, công nhân viên đang hoạt động
29
ở độ tuổi 30 đến 40 chiếm 11.11%, trong khi đó chỉ có 5 cán bộ, công nhân viên trên 50 tuổi chiếm 3.7%. Dưới 30 tuổi là độ tuổi chiếm đa số với 65 người chiếm 45.37% số lao động của chi nhánh. Dưới 30 là độ tuổi sung sức nhất, có tinh thần cầu tiến cao, không ngại thay đổi, có nhiều cơ hội để học hỏi,nâng cao kinh nghiệm và dễ áp dụng các công cụ, kiến thức vào thực tiễn.
Bảng 2.2.4 Cơ cấu lao động tại BIDV thành phố Hưng Yên theo cơ cấu tổ chức tại thời điểm năm 2020
(Nguồn: Phòng Quản lý Nội Bộ)
Qua bảng 2.2.4 ta có thể thấy rằng số lượng cbcnv ở các phòng ban tại ngân hàng BIDV Hưng Yên không có quá nhiều sự thay đổi qua các năm do các vị trí chủ
Chỉ tiêu
2018 2019 2020
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
Trình độ chuyên môn
Sau đại học 20 15 24 17 25 18
chốt đã đầy đủ. Tuy nhiên, việc luân chuyển cán bộ công nhân viên giữa các phòng ban và giữa các chi nhánh với nhau vẫn rất thường xuyên nên cơ hội phát triển của cbcnv vẫn rất nhiều.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo vị trí công việc tại BIDV Hưng Yên cho đến thời điểm năm 2020 gồm: Ban giám đốc có 5 người chiếm 3%, các vị trí trưởng phòng gồm có 16 người chiếm 10%, các vị trí phó phòng và tương đương gồm 20 người chiếm 12%, cán bộ nghiệp vụ chuyên môn có 88 người chiếm 55% và cuối cùng là lao động khác chiếm 15% tương đương với 25 người tại chi nhánh.
Qua sơ đồ trên ta có thể thấy rằng nhân lực của ngân hàng đa phần là tuổi trẻ và đó là nền tảng vững chắc để chi nhánh có thể phát huy hiệu quả các hoạt động và thực hiện tốt các mục tiêu của chi nhánh. Tuy nhiên, độ tuổi trẻ thì thường thiếu kinh nghiệm, dễ thay đổi, chính vì vậy cũng nên phân bổ lao động căn cứ vào những đặc thù phòng ban để có thể hoạt động một cách tốt nhất.
2.2.1 Trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệ p
Nhằm nâng cao chất lượng nhân lực tại chi nhánh, trong những năm gần đây, việc đào tạo, bồi dưỡng của chi nhánh luôn được ban giám đốc và phòng quản lý nội bộ gắn liền với công tác quy hoạch cán bộ, gắn với yêu cầu nhân lực và luôn là một trong những yếu tố được quan tâm hàng đầu.
BIDV Hưng Yên thường xuyên chủ động đề xuất khuyến khích các cbcnv tham gia đào tạo, chủ yếu ở các lĩnh vực chuyên môn, các lĩnh vực lý luận chính trị, ... Cùng với đó, chi nhánh cũng chủ động chọn nguồn đào tạo và sắp xếp vị trí công việc cho những cán bộ sau đào tạo. Do đó, đa phần các cán bộ đều được làm việc tại những vị trí thích hợp với năng lực công việc, phát huy được tối đa năng lực của mình.
31
Bảng 2.2.4 Chất lượng nhân lực tại BIDV Chi nhánh Hưng Yên theo trình độ chuyên môn
Đại học 108 80 108 78 112 78
Cao đẳng 7 5 7 5 7 5
STT Trình độ ngoại ngữ Số lượng (người) Tỷ lệ %
1
Cử nhân Tiếng Anh 20 15
Cử nhân ngoại ngữ khác 1
2 Bằng C 109 76
3 Bằng B 14 9
Tổng 144 100
(Nguồn: Phòng Quản lý Nội Bộ)
Trong giai đoạn từ 2018 cho đến năm 2020, số lượng cán bộ làm việc tại BIDV Hưng Yên không sụt giảm mà tăng dần qua các năm.