Hà Thành trong nhiều năm liền đã vinh dự đạt được nhiều thành tựu và có những đóng góp lớn vào sự phát triển chung của toàn bộ hệ thống Ngân hàng BIDV.
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triểnBIDV — Chi nhánh Hà Thành trong giai đoạn 2015 - 2018 BIDV — Chi nhánh Hà Thành trong giai đoạn 2015 - 2018
a. Kết quả kinh doanh chung
Trong những năm qua, đứng trước bối cảnh nền kinh tế trong nước và thế giới
đang gặp muôn vàn khó khăn, số lượng lớn các doanh nghiệp cũng như ngân hàng phải tái cơ cấu, sát nhập hay đối diện với nguy cơ phá sản, dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển BIDV nói chung cũng như BIDV Hà Thành nói riêng vẫn vững vàng trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh bất chấp những khó khăn, thách thức vô vàn từ nhiều yếu tố khác nhau. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn đa dạng với nhiều sản phẩm như huy động vốn, tín dụng, dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế,... nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều hơn của khách hàng. Qua đó, BIDV luôn giữ vững vị trí là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong nhiều năm qua.
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 Huy động vốn ĐCTC 6.55 0 6.98 2 13.129 16.123 Huy động vốn DN 7.58 0 8.75 0 7.60 0 9.577
Huy động vốn dân cư 6.46
5 7.79 0 7.91 5 12.240 Tổng cộng 20.595 23.522 28.644 37.940
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh BIDV Hà Thành 2015 - 2018
Nguồn: Số liệu Hà Thành
Từ biểu đồ kết quả kinh doanh của BIDV Hà Thành từ năm 2015 - 2018 có thể thấy tình hình hiệu quả kinh doanh của chi nhánh này liên tục tăng trưởng qua các
giai đoạn. Qua số liệu cụ thể, trong năm 2016, tổng thu nhập của BIDV Hà Thành đã tăng 157 tỷ đồng (tương đương với việc thu nhập của chi nhánh trong năm này cao hơn 25% so với năm trước) nhưng tổng chi phí cho hoạt động kinh doanh chỉ tăng 26
tỷ đồng (tương ứng với mức tăng 22%) khiến chênh lệch thu chi tăng lên 131 tỷ đồng
so với 2015. Đến 2017, tổng thu nhập của Chi nhánh Hà Thành tiếp tục tăng 153 tỷ đồng (tăng 19% so với năm trước), tổng chi chí tăng 14 tỷ đồng ( tăng 10% so với cùng thời điểm năm 2016) dẫn đến việc chênh lệch thu chi của hoạt động kinh doanh tăng lên so với năm 2016 là 139 tỷ đồng. Và đến năm 2018, tổng thu nhập của ngân hàng đã tăng thêm 13% ( tăng 127 tỷ đồng) so với năm trước, ngoài ra tổng chi phí chỉ tăng 5% ( tăng 7 tỷ đồng so với năm 2017) làm cho chênh lệch thu chi tiếp tục tăng lên 120 tỷ đồng. Như vậy, chỉ trong khoảng thời gian 4 năm từ năm 2015 đến năm 2018, BIDV Hà Thành đã có chênh lệch thu chi tăng tới 390 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng bình quân khá nhanh so với mặt bằng chung - khoảng 22%/năm. Sự tăng trưởng vượt bậc này có được do Ban lãnh đạo đã sát sao trong công tác chỉ đạo, đốc thúc các hoạt động kinh doanh, liên tục mở rộng quy mô , hiệu quả, đẩy mạnh thu nhập các mặt giúp tổng thu nhập tăng trưởng 90%; trong khi đó, tang cường tiết giảm
chi phí hoạt động, tìm kiếm các khách hàng tốt, khách hàng mới nhằm giảm chi phí nên tổng chi phí của Chi nhánh chỉ tăng 50%, ít hơn rất nhiều so với mức tăng của thu nhập. Điều này góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hà Thành nói riêng và BIDV nói chung, đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước
và tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho người lao động, đồng thời nâng cao chất lượng
cuộc sống của người dân. Đây thực sự được coi là một thành tích nổi bật của BIDV Hà Thành giai đoạn 2015 - 2018 và là động lực để Chi nhánh Hà Thành ngày càng phấn đấu, cố gắng, nỗ lực để phát triển vững mạnh, toàn diện hơn.
b. Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, và đối với BIDV Hà Thành cũng không phải ngoại lệ. Hoạt động huy động vốn của BIDV Hà Thành trong giai đoạn 2015 - 2018 được thể hiện qua biểu đồ sau:
Đơn vị: tỷ đồng
■2015 -2016 "2017 «2018
T
T Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018
nhánh này rất tốt. Chỉ trong khoảng thời gian 4 năm, nguồn vốn huy động của BIDV Hà Thành đã tăng trưởng mạnh mẽ, lên tới mức tăng trưởng 84,42%, tương ứng mức tăng trưởng 17.345 tỷ đồng, đưa chỉ số này tại chi nhánh Hà Thành từ 20.595 tỷ đồng
năm 2015 lên đến 37.940 tỷ đồng khi kết thúc năm 2018. Con số này chỉ ra những thành tích xuất sắc của chi nhánh trong công tác huy động vốn bởi trong những năm qua, tình hình kinh tế thế giới nói chung hay tình hình kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều
khó khăn. Những khó khăn này khiến cho nhiều doanh nghiệp, công ty gặp khó trong
thanh khoản, không đảm bảo việc thu hồi công nợ cũng tác động không ít đến luồng tiền huy động trong hệ thống ngân hàng.
Trong cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng tại BIDV Hà Thành từ năm 2015 trở lại đây luôn duy trì cơ cấu ổn định và không quá chênh lệch giữa các đối tượng. Cụ thể, qua số liệu được thể hiện qua bảng 2.2, huy động vốn từ đối tượng
Định chế tài chính (ĐCTC) chiếm tỷ trọng lớn nhất (năm 2018 chiếm 43% tổng nguồn
huy động vốn được và trung bình trong 4 năm 2015-2018 chiếm 38%); huy động vốn
từ đối tượng Doanh nghiệp (DN) năm 2018 chiếm 25% tổng nguồn huy động vốn và trung bình trong cả giai đoạn chiếm 32%); trong khi đó, huy động vốn từ dân cư năm
2018 chiếm 32% tổng nguồn huy động vốn và trung bình giai đoạn 2015-2018 chiếm
31%).
Cơ cấu huy động vốn luôn được duy trì ở mức ổn định giúp cho chi nhánh Hà Thành luôn đứng đầu trong hệ thống BIDV về quy mô huy động vốn. Nguồn thu từ huy động vốn cao đóng vai trò quan trọng tạo ra lợi nhuận của chi nhánh Hà Thành nói riêng và BIDV nói chung. Việc huy động vốn ĐCTC luôn có chi phí rẻ nhất nhưng lại mang lại quy mô huy động lớn nhất cho ngân hàng, mặt khác việc duy trì cơ cấu huy động vốn Doanh nghiệp (đặc biệt là các KHDN nhỏ và vừa), dân cư hợp lý là bước đi đúng đắn của BIDV Hà Thành, phù hợp với xu hướng và chỉ đạo của Hội sở chính về việc từng bước đưa BIDV thành ngân hàng Bán lẻ hiện đại hàng đầu
Việt Nam và giảm thiểu rủi ro khi quá phụ thuộc vào một nhóm khách hàng tuy lớn nhưng không hề bền vững.
c. Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng BIDV - Hà Thành được thể hiện qua số liệu
về dư nợ cho vay đối với từng chỉ tiêu khác nhau trong giai đoạn 4 năm từ 2015 - 2018.
Tổng dư nợ 9,265 14,042 14,540 15,440
T
~ Theo kỳ hạn1. Dư nợ ngắn hạn 4,968 7,959 6,47
3 6,701
2. Dư nợ trung, dài hạn 4,297 6,083 8,06
7 8,739 2 Theo thành phần kinh tế Cá nhân 481 1,943 1,80 4 3,192 Định chế tài chính 342 443 1,15 4 758" Doanh nghiệp 8,442 11,656 11,582 11,489 T ~
Theo loại tiền
VND 7,857 11,428 11,510 12,967
Ngoại tệ quy đổi 1,408 2,614 3,03
0 2,473 4 Theo hình thức bảo đảm Dư nợ có TSBĐ 9,178 13,950 14,434 15,320 Dư nợ không có TSBĐ 87" 93 106^^ 12 0" 5 ~ Theo nhóm nợ Nợ nhóm 1 9,162 (98,8%) 13,979 (99,5%) 14,51 8 (99,8% 15,283 (98,9% ) Nợ nhóm 2 195 42.6 23 14 4^ Nợ nhóm 3 L 5^ T 0^ 5^ 3 Nợ nhóm 4 08 08 0^ 2^ 3 Nợ nhóm 5 81.2 198 188 57
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018
Doanh số cho vay 56.74
5 93.765 9 122.49 2 140.34 Doanh số thu nợ 51.61 8 91.777 120.25 0 137.69 8 Dư nợ cuối kỳ 9.26 5 14.042 14.540 15.44 0 Nợ quá hạn 19, 5^ 42,6 2,5 144 Nợ xấu 83, 4 20,8 _________19,5 127
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay của BIDV Hà Thành 2015 - 2018
Nguồn: Số liệu BIDVHà Thành
Số liệu về cơ cấu dư nợ hoạt động tín dụng tại BIDV Hà Thành cho thấy đối tượng được cho vay là Doanh nghiệp luôn chiếm một tỷ trọng lớn qua các năm. Cụ thể từ năm 2015 đến năm 2018, dư nợ đối tượng Doanh nghiệp đã tăng từ 8.442 tỷ đồng lên 11.489 tỷ đồng, tương ứng với mức tăng 3.047 tỷ đồng và tỷ lệ tăng trưởng 36%. Đây là mức độ tang trưởng vô cùng mạnh mẽ trong thời k ỳ cạnh tranh gắt gao giữa các tổ chức tín dụng trên thị trường để tìm kiếm nguồn khách hàng.
Dư nợ cho vay đối với đối tượng cá nhân mặc dù đã có sự tăng trưởng qua các
năm cả về số dư và tỷ trọng nhưng vẫn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu dư nợ của Chi nhánh (thường không quá 25% tổng dư nợ). Nhóm khách hàng này đóng một vai trò khá quan trọng khi đây là đối tượng mang lại cho ngân hàng hiệu quả thu nhập cao, góp phần tăng cường khả năng bán chéo các sản phẩm dịch vụ cá nhân cũng như phát triển thương hiệu của Ngân hàng. Cơ cấu dư nợ cá nhân không ngừng tăng lên qua các năm là kết quả của việc BIDV Hà Thành những năm qua đã đa dạng
hóa các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân, mở rộng dịch vụ cho vay phục vụ tiêu dùng như: vay mua nhà trả góp; mua xe ô tô trả góp. Đồng thời phát triển các dịch vụ khác như: cho vay tiền đi du học nước ngoài, chứng minh tài chính để xin visa các quốc gia khác...
Chiếm tỷ lệ thấp nhất trong cơ cấu dư nợ của BIDV Hà Thành là các khoản cho vay thấu chi cầm cố bằng TSBĐ hoặc giấy tờ có giá của các Định chế tài chính là các Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, công ty bảo hiểm... Đối tượng này có số dư nợ không cao nhưng lại thường có luồng tiền giao dịch đi và về qua tài khoản
ngân hàng với doanh số rất lớn, đóng góp không nhỏ vào thu nhập của Chi nhánh.
nền kinh tế. Lúc này, nhiều gói tín dụng ưu đãi kích thích đầu tư, phục hồi nền kinh tế được NHNN, các NHTM đưa ra thông qua các gói cho vay và các biện pháp ứng cứu, hỗ trợ doanh nghiệp. Từ thời điểm mấu chốt này, doanh số giải ngân, thu nợ của
BIDV Hà Thành qua đó đã được cải thiện một cách đáng kể. Tình hình dư nợ qua các
năm của BIDV Hà Thành cũng khá tốt. Dư nợ của Chi nhánh có sự tăng trưởng liên tiếp qua các năm, từ mức dư nợ 9.265 tỷ đồng năm 2015 lên tới 15.440 tỷ đồng năm 2018, tương ứng với mức tăng trưởng 6.175 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng dư nợ trong giai đoạn này đạt cột mốc 66%.
Trong cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn, từ năm 2015 đến 2018, dư nợ trung dài hạn có xu hướng tăng dần, nguyên nhân bởi một số khoản vay ngắn hạn lớn đáo hạn cùng
với việc chi nhánh thực hiện đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp của một số tập đoàn,
tổng công ty lớn, có uy tín khiến cho cơ cấu dư nợ trung, dài hạn vượt hơn so với dư nợ ngắn hạn. Song song với việc phát triển dư nợ, công tác quản trị dư nợ của BIDV Hà Thành cũng được thực hiện rất triệt để thông qua việc ban lãnh đạo ngân hàng đã chỉ đạo quyết liệt công tác thu hồi nợ, kiểm soát chặt chẽ hoạt động tín dụng, tập trung ở công tác thực hiện sàng lọc khách hàng, tiến tới hạn chế tối đa dư nợ với những khách hàng có tình hình tài chính không tốt, bên cạnh đó tiếp tục duy trì mở rộng quan hệ với khách hàng tốt. Qua những hoạt động đúng đắn và sáng suốt này của ban lãnh đạo BIDV Hà Thành, dư nợ xấu và nợ nhóm 2 của chi nhánh liên tục giảm xuống qua các năm. Đặc biệt đến năm 2018, tỷ lệ nợ xấu chỉ còn dưới 0,1%/ tổng dư nợ của BIDV Hà Thành. Đây là một thành tựu đạt được bằng sự nỗ lực không
ngừng của ban lãnh đạo cũng như các cán bộ chi nhánh.
Nợ quá hạn, nợ xấu là hai chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng các khoản
vay và tình hình trả nợ của khách hàng cũng như công tác thu nợ của ngân hàng, từ đó xác định được tính hiệu quả và an toàn của đồng vốn bỏ ra cũng như những rủi ro trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng. Ngân hàng muốn nâng cao chất lượng của hoạt động cho vay đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp hữu hiệu để quản lý rủi ro tín dụng thật hiệu quả. Việc cố gắng hạ thấp tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu cũng đồng
2015 2016 2017 2018 Tổng dư nợ 9.26 5 14.042 14.54 0 15.44 0 Dư nợ có TSBĐ 9.17 8 13.950 4 14.43 0 15.32 Tỷ lệ 99,1 % 99,3% 99,3% 99,2 % Dư nợ không có TSBĐ 8 7 92^ 106" 120 Tỷ lệ 0,9 % 0,7% 0,7% % 0,78
nghĩa với việc hạn chế rủi ro tín dụng. Chỉ số này cao có nghĩa là chất lượng tín dụng
của ngân hàng thấp và ngược lại.
160 140 120 100 80 60 40 20 0 ♦Nợ xấu B Nợ quá hạn
Hình 2.3: Biểu đồ tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tại BIDV Hà Thành 2015 - 2018
Biểu đồ trên làm nổi bật lên tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tại chi nhánh có sự chuyển biến liên tục trong 4 năm từ 2015 - 2018. Cụ thể:
Nợ quá hạn của chi nhánh có sự biến động liên tục, không ổn định trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2018. Nợ quá hạn của toàn chi nhánh năm 2015 là 19,5 tỷ đồng, và sang đến năm 2016 do những biến động mạnh mẽ trong nền kinh tế, nợ quá hạn tại chi nhánh đã tăng lên 42,6 tỷ đồng. Tuy nhiên, sang đến năm 2017, chi nhánh đã thu hồi được gần như toàn bộ số nợ quá hạn đó, khiến cho nợ quá hạn của BIDV Hà Thành năm 2017 chỉ còn 2,5 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến 2018 tỷ lệ nợ quá hạn
tăng vọt lên 144 tỷ đồng do sự khó khăn, ảnh hưởng của ngành, các khách hàng đã gửi báo cáo đến ngân hàng về nguồn trả nợ và kế hoạch trả nợ cho khoản vay này.
Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu tại BIDV Hà Thành có xu hướng giảm mạnh qua các năm. Nợ xấu đã giảm liên tục trong 4 năm từ 83,4 tỷ đồng vào năm 2015 xuống còn 12,7 tỷ đồng vào năm 2018. Để đạt được kết quả như vậy, trong thời gian qua, ban lãnh đạo chi nhánh đã có những chỉ đạo quyết liệt cùng hướng đi đúng đắn để quản lý chặt chẽ các khoản vay, giúp cho cả tỷ lệ nợ quá hạn lẫn nợ xấu tại BIDV Hà Nguyên nhân của việc nợ xấu biến động trong thời gian vừa qua là do nền kinh
tế Việt Nam vừa trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế với một loạt các tập đoàn kinh tế nhà nước làm ăn thua lỗ, thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khoán đi xuống. Sản xuất kinh doanh đình trệ, hàng tồn kho tăng cao, dẫn đến khó khăn trong thanh khoản. Tình trạng các doanh nghiệp nợ lẫn nhau, khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong thực hiện các cam kết hoàn trả nợ với ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh tập trung chủ yếu vào khách hàng kinh doanh trong ngành xây dựng và bất động sản do thị trường đã bất động sau một thời gian phát triển nóng, tạo
nên cơn sốt ảo về nhu cầu thị trường. Sau khi quả bóng bất động sản bị vỡ thì đã ảnh hưởng tới rất nhiều ngành, và ảnh hưởng mạnh mẽ nhất là ngành xây dựng. Vì vậy tỷ
lệ nợ xấu của ngân hàng có xu hướng tăng cao là một thực tế khó tránh khỏi.
Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của BIDV Hà Thành từ năm 2015 - 2018 đều luôn ở mức rất thấp và dưới mức yêu cầu tối đa mà Ngân hàng BIDV đặt ra. Điều này có được là do ban lãnh đạo chi đã quán triệt thực hiện nghiêm, đúng đắn
các bước trong quy trình cấp tín dụng, đặc biệt chú trọng đến công tác thẩm định