Cơ cấu tổ chức chi nhánh

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 406 (Trang 29 - 51)

Biểu đồ 2.1 - Cơ cấu tổ chức chi nhánh BIDV Tây Hồ

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính chi nhánh BIDV Tây Hồ)

Hiện nay, chi nhánh BIDV Tây Hồ có 4 Phòng giao dịch trực thuộc bao gồm: PGD

Thụy Khuê, PGD Giảng Võ, PGD Đội Cấn, PGD Quán Thánh.

Tình hình hoạt động kinh doanh tại chi nhánh

Sau hơn 9 năm hình thành và phát triển, BIDV chi nhánh Tây Hồ đã dần lớn mạnh và phát triển không ngừng. Mặc dù trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 là thời điểm cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng khi thị trường tài chính chứng kiến cuộc chạy đua về lãi suất cũng như các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nhưng chi nhánh BIDV Tây Hồ vẫn đạt mức tăng trưởng quy mô khá tích cực.

20

Bảng 2.1 - Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014 - 2016

6 Thu dịch vụ ròng 22 29 31

7 Nợ xấu 64.65 105.76 78.74

(Nguồn: Báo cáo Kết quả kinh doanh chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014 — 2016)

Năm 2014, tổng tài sản của chi nhánh đạt 8.226 tỷ đồng, đến năm 2014 là 8.645 tỷ

đồng, tăng 1.04%. Sang năm 2016 chứng kiến sự tăng lên 95 tỷ đồng, tổng tài sản tăng lên ở mức 8740 tỷ đồng, so với năm 2015 tiếp tục tăng 1,1%. Trong 3 năm, tổng tài sản tăng từ 8.556 tỷ đổng (năm 2014) lên 8.740 tỷ đồng (năm 2016), tăng 2.15%.

Biểu đồ 2.2 - Huy động và cho vay tại chi nhánh BIDV Tây Hồ

giai đoạn 2014 - 2016 (đơn vị: tỷ đồng)

2014 2015 2016

■ Huy động vốn

■ Dư nợ

Huy động và cho vay tại chi nhánh Tây Hồ 2014 - 2016

(Nguồn: Báo cáo Kết quả kinh doanh chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014 — 2016)

về phía nguồn vốn, năm 2014 huy động vốn đạt 6.134 tỷ đồng, sang năm 2015 tăng lên 1.4% và đạt 6.220 tỷ đồng. Năm 2016 tiếp tục chứng kiến vốn huy động tăng lên 6.425 tỷ đồng, tăng 3 .3% so với năm trước.

Trong giai đoạn từ năm 2014 - 2016, cùng với sự tăng lên của huy động vốn, thì dư nợ tín dụng có xu hướng tăng trong giai đoạn này.

Trong đó, cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời hạn như sau: tín dụng trung dài hạn có chiều hướng giảm và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, cùng với đó huy động vốn cũng tăng

đáng kể. Năm 2014, dư nợ tín dụng trung dài hạn là 2.986 tỷ đồng chỉ chiếm 67.19% tổng dư nợ, ngược lại, tín dụng ngắn hạn đạt 1.324 tỷ đồng, chiếm 30.72% tổng dư nợ. Đến năm 2016. Tín dụng dài hạn tăng trưởng đạt mức 3.295 tỷ đồng, tăng gấp 2.5 lần so với năm 2014, chiếm tỷ trọng 65.43% trong tổng dư nợ. Trong khi đó, năm 2016, dư

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Tổng dư nợ

tín dụng 4.310 100% 4.632 100% 5.036 100%

Dư nợ cá

nhân 845 19.6% 1019 22% 1324 26.3%

nợ tín dụng ngắn hạn tăng lên 1.741 tỷ đồng, chiếm 34.57% so với tổng dư nợ, tăng 14,1% so với năm 2015. BIDV Tây Hồ chủ yếu cho vay trung dài hạn do vậy có thể thu

được nhiều lợi nhuận từ lãi vay, tuy nhiên có thể gây ra nhiều rủi ro hơn cho Chi nhánh.

Hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh tăng dần qua các năm cho thấy nguồn vốn được sử dụng hiệu quả, tránh tình trạng để vốn nhàn rỗi. Năm 2014, hiệu suất sử dụng vốn là 70.26%, tiếp tục tăng lên mức 74.47% trong năm 2015. Đến năm 2016, chi tiêu này vươn lên 78,38%, có nghĩa là cứ 100 đồng vốn huy động thì có 78,38 đồng được đem cho vay.

Tín dụng tăng trưởng mạnh mẽ cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng. Năm 2014, nợ xấu của chi nhánh là 64.65 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 1.5%. Sang năm 2015, nợ xấu đã tăng lên mức 105.76 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu đạt ngưỡng 2.1%. Đến năm 2016, nợ xấu giảm xuống ở mức 78.74 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 1.7%, cao hơn rất nhiều so với các

năm trước. Chi nhánh đã trích lập quỹ dự phòng rủi ro 139 tỷ đồng năm 2014, tăng lên mức 140 tỷ đồng năm 2016. Tuy có sự biến động nhưng nhìn chung chi nhánh BIDV Tây Hồ đã kiểm soát và xử lý khá tốt vấn đề nợ xấu.

Về hiệu quả kinh doanh, thu dịch vụ ròng đạt 29 tỷ đồng năm 2015, đến năm 2016

tăng lên mức 31 tỷ đồng. Nhờ vậy, lợi nhuận vẫn tăng trưởng ổn định. Năm 2014, lợi

23

2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư

Phát triển Việt Nam BIDVchi nhánh Tây Hồ

2.2.1 Dư nợ tín dụng cá nhân

Bảng 2.2 - Dư nợ tín dụng cá nhân chi nhánh BIDV Tây Hồ

Chỉ tiêu

Năm

2014 Năm 2015 Năm 2016

Số tiền Số tiền Tăng, giảm so với năm 2014

Số tiền Tăng, giảm so với năm 2015 +/- % +/- % Dư nợ tín dụng cá nhân 845 1019 174 20.6 1324 479 56.7

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Nợ xấu tín dụng cá nhân 37.34 38.7 50.3

Dư nợ tín dụng cá nhân 845 1019 1324

Tổng dư nợ 4.310 4.632 5.036

Nợ xấu tín dụng cá nhân/ Tổng dư nợ

0.87% 0.84% 1%

Nợ xấu tín dụng cá nhân/ Dư nợ tín

dụng cá nhân 4.42% 3.8% 3.8%

(Nguồn: Báo cáo Kết quả kinh doanh chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014 — 2016)

Trong giai đoạn 2014 - 2016, cùng với sự tăng trưởng tổng dư nợ tín dụng, doanh số tín dụng cá nhân cũng tăng dần qua các năm.

Trong 3 năm từ 2014 đến 2016, tổng dư nợ tín dụng tại chi nhánh tăng từ 4.310 tỷ đồng (năm 2014) lên 5.036 tỷ đồng (năm 2016), tăng ròng 726 tỷ đồng tức tăng 16.8%. Trong đó, dư nợ tín dụng cá nhân từ 845 tỷ đồng năm 2014 đến năm 2016 đã đạt 1324 tỷ đồng, tăng ròng 479 tỷ đồng, tức tăng 56.68%. Có thể thấy, dư nợ tín dụng cá nhân tại chi nhánh tăng trưởng khá tốt qua các năm.

24

Bảng 2.3 - Dư nợ tín dụng cá nhân chi nhánh BIDV Tây Hồ năm 2016

Đơn vị: Tỷ VND

(Nguồn: Báo cáo Kết quả kinh doanh chi nhánh BIDV Tây Hồ năm 2014-2016)

Mặc dù trong giai đoạn 2014-2016, nền kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên hoạt động tín dụng tăng trưởng qua từng năm và tốc độ tăng trưởng cũng tăng từ 20.6% đến 56.7% đã cho thấy nỗ lực của BIDV Tây Hồ trong việc cung ứng vốn ra nền kinh tế.

2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu

Bảng 2.4 - Nợ xấu tín dụng cá nhân chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014 - 2016 Đơn vị: Tỷ VND, %

(Nguồn: Báo cáo Kết quả kinh doanh chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014 — 2016)

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Lợi nhuận trước thuế 124 129 135

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 54,84 76,18 97,72

Lợi nhuận từ tín dụng cá nhân 103 143 196

Dư nợ tín dụng cá nhân 845 1019 1324

Lợi nhuận từ tín dụng cá nhân/ Lợi nhuận trước thuế

8.3% 11.1% 14.5%

Lợi nhuận từ tín dụng cá nhân/ Lợi nhuận từ tín dụng

18.78% 18.77% 20.06%

Tỷ lệ sinh lời từ tín dụng cá nhân 1.21% 14% 1,48%

Nợ xấu luôn là vấn đề quan tâm của toàn hệ thống Ngân hàng, nợ xấu làm giảm khả năng cạnh tranh, lợi nhuận của mỗi ngân hàng và ảnh hưởng đến hoạt động của toàn

bộ nền kinh tế.

Trong giai đoạn 2014-2016, tỷ lệ nợ xấu của BIDV Tây Hồ không cao, đều dưới 3% - ngưỡng an toàn của NHNN và có xu hướng giảm.

Năm 2016, ghi nhận những nỗ lực của BIDV Tây Hồ trong công cuộc cải thiện chất lượng tín dụng khi xuất sắc giảm tỷ lệ nợ xấu xuống còn 1.7% - thấp hơn năm 2015

là 0.4%, quản trị chi phí hoạt động hiệu quả.

BIDV Tây Hồ luôn chú trọng kiểm soát và quản lý chất lượng nợ chặt chẽ, tỷ lệ nợ xấu đạt (luôn nhỏ hơn 2.5%). Triển khai quyết liệt nhiều giải pháp quản lý, cơ cấu, thu hồi nợ, bám sát mục tiêu xử lý nợ xấu trong các năm.

2,5 2 1,5 1 0,5 0 ---

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

(Nguồn: Tổng hợp và phân tích BCTC của BIDV Tây Hồ năm 2014, 2015,2016)

Trong đó, năm 2014, nợ xấu tín dụng cá nhân là 37.34 tỷ đồng, sang năm 2015 tăng lên 38.7 tỷ đồng, tức tăng 3.64% so với năm 2014. Năm 2016, nợ xấu tín dụng cá nhân tại chi nhánh tiếp tục tăng lên đến 50.3 tỷ, chiếm 3.8% trong tổng dư nợ tín dụng cá nhân.

Tuy nhiên, với cơ cấu dư nợ tín dụng cá nhân chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 23% so với tổng dư nợ tín dụng toàn chi nhánh thì tỷ lệ nợ xấu cá nhân so với dư nợ tín dụng cá

nhân là 4%, còn nếu so với tổng dư nợ tín dụng là 0,8% thì không quá cao trong hoạt động tín dụng của chi nhánh Tây Hồ.

26

Để cải thiện tình hình nợ xấu, chi nhánh cần kiểm soát tốt hơn cả về tăng trưởng số lượng và đảm bảo chất lượng tín dụng, đặc biệt cần chú trọng hơn nữa vào công tác thẩm định khách hàng ngay từ giai đoạn đầu khi lập hồ sơ vay vốn, bởi với số lượng lớn

khách hàng cá nhân thì công tác kiểm tra, giám sát sau cấp tín dụng càng khó khăn, mất

nhiều chi phí, thời gian và công sức của các chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân.

2.2.3 Tỷ lệ sinh lời từ tín dụng cá nhân

(Nguồn: Báo cáo Kết quả kinh doanh chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014 — 2016)

Tại BIDV, với định hướng phát triển bán buôn đi đôi với bán lẻ, mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam thì việc hoạt động tập trung phát triển tín dụng cá nhân đã mang lại cho chi nhánh nguồn thu nhập từ này, tuy chưa đáng kể nhưng

cũng đã tăng dần qua các năm.

Tuy BIDV mới tập trung phát triển tín dụng cá nhân trong vài năm gần đây nhưng thu nhập từ tín dụng cá nhân khá khả quan: từ 10.3 tỷ đồng trong năm 2014, tăng lên

14.3 tỷ đồng trong năm 2015, tức tăng 38.83%. Năm 2016 lợi nhuận từ tín dụng cá

Mức đóng góp của tín dụng cá nhân so với tổng lợi nhuận trước thuế của chi nhánh

trong năm 2014 đạt 8.3%. Sang năm 2015, tỷ lệ này vươn lên mức 11.1%. Tỷ lệ này là 14.5% trong năm 2016.

Biểu đồ 2.4 - Lợi nhuận từ tín dụng cá nhân của chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014 - 2016

(Nguồn: Báo cáo Kết quả kinh doanh chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014 — 2016)

Còn tính riêng về lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, tín dụng cá nhân cũng dần có những đóng góp, lợi nhuận thu được từ tín dụng cá nhân so với hoạt động tín dụng có sự tăng lên. Năm 2014, tỷ lệ lợi nhuận là 18.78%. Con số này mang ý nghĩa trong mỗi 100 đồng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng thì tín dụng cá nhân đóng góp 18.78 đồng. Đến năm 2015, tỷ lệ này giữ nguyên không thay đổi. Năm 2016, tỷ lệ lợi nhuận từ tín dụng cá nhân đạt 20.06%.

Một tiêu chí khác để đánh giá về chất lượng tín dụng cá nhân tại chi nhánh là tỷ lệ sinh lời. Năm 2014, tỷ lệ này đạt 1.21%, có nghĩa số tiền lãi thu được trên mỗi 100 đồng dư nợ tín dụng cá nhân là 1.21 đồng. Sang đến năm 2015, tỷ lệ sinh lời vươn lên 1.4% và trong năm 2016 là 1,48%.

Loại hình cho vay Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Dư nợ Tỷ

trọng

nợ trọngTỷ Dư nợ trọngTỷ

Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở

526.1 62.26% 678.25 66.56% 941.5 71.11%

Biểu đồ 2.5 - Tỷ lệ lợi nhuận và tỷ lệ sinh lời từ tín dụng cá nhân của chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014 - 2016

(Nguồn: Báo cáo Kết quả kinh doanh chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014 — 2016)

BIDV trên nền tảng tiếp tục duy trì nguồn thu từ các hoạt động lợi thế từ trước đến nay là bán buôn đồng thời song song phát triển tín dụng cá nhân theo chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ thì trong tương lai, chắc chắn thu nhập của chi nhánh sẽ gia tăng đáng kể, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động tín dụng cá nhân.

2.2.4 Tính đa dạng sản phẩm tín dụng cá nhân

Sản phẩm của BIDV có thể chinh phục mọi đối tượng khách hàng với danh mục đa dạng gồm gần 11 gói sản phẩm cho vay và 7 loại thẻ tín dụng. Các sản phẩm đã được

thiết kế theo từng đối tượng, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng như các gói sản phẩm tín dụng nhà ở, cho vay sản xuất kinh doanh, ngân hàng điện tử... Mỗi loại thẻ tín có những đắc tính ưu việt, phù hợp với thu nhập, đáp ứng nhu cầu của từng đối tượng khách hàng.

29

2.2.4.1 Tín dụng cá nhân theo sản phẩm

Bảng 2.6 - Cơ cấu tín dụng cá nhân theo mục đích cho vay của chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014-2016

Cho vay tín chấp đối với cán bộ công nhân viên

(lương, thấu chi, visa)

35.24 4,17% 52.48 5,15% 51.12 3,86%

Cho vay cầm cố, chiết

khấu Giấy tờ có giá 16.22 1,92% 14.47 1,42% 21.05 1,59% Cho vay sản xuất kinh

doanh 77.74 9.20% 83.66 8,21% 80.1 6.05%

Cho vay mua ôtô 129.3 15.30% 115.7

6 11.36% 129.75 9.80%

Cho vay chứng minh

tài chính 27.89 3.3% 38.11 3.74% 50.97 3.85%

Cho vay hỗ trợ chi phí

du học 32.53 3.85% 36.28 3.56% 49.52 3.74%

(Nguồn: Báo cáo Kết quả kinh doanh chi nhánh BIDV Tây Hồ giai đoạn 2014 — 2016)

Biểu đồ 2.6 - Cơ cấu tín dụng cá nhân theo mục đích cho vay của chi nhánh BIDV Tây Hồ năm 2016

Cơ cấu tín dụng cá nhân theo mục đích

cho vay tại BIDV Tây Hồ năm 2016

3,85% 3074% 9,80% 6,05% 1,59% 3,86% 71,11% ■ Cho vay hỗ trợ nhu cầu

nhà ở

■ Cho vay tín chấp đối với cán bộ công nhân viên

(lương, thấu chi, visa)

■ Cho vay cầm cố, chiết khấu Giấy tờ có giá

■ Cho vay sản xuất kinh doanh

■ Cho vay mua ôtô

■ Cho vay chứng minh

■ tài chính

■ Cho vay hỗ trợ chi phí du học

(Nguồn: Báo cáo Kết quả kinh doanh chi nhánh BIDV Tây Hồ năm 2016)

Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy sản phẩm tín dụng cá nhân tại chi nhánh BIDV Tây Hồ rất đa dạng, nhưng cơ cấu dư nợ không đều.

Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu dư nợ tín dụng

cá nhân tại chi nhánh. Năm 2014, mục cho vay này đạt doanh số 526.1 tỷ đồng, chiếm 62.26% trên tổng dư nợ cá nhân. Đến năm 2015, doanh số này là 678.25 tỷ đồng, chiếm

tỷ trọng 66.56%. Trong giai đoạn 2014 - 2016, cho vay mua nhà luôn đạt doanh số cao 31

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Dư nợ Tỷ trọng nợ Tỷ trọng 2015/ 2014 nợ Tỷ trọng 2016/ 2014 Tin dụng nhân 845 100% 1019 100% %20.59 1324 100% 56.69% Tin dụng TSBĐ 805.3 95,3% 951. 7 93,4% 18.18 % 1271 96% 57.83% Tín dụng không TSBĐ 39.72 4,7% 667.2 6,6% %69.34 53 4% 33.43%

Liên quan đến việc cho vay hỗ trợ nhà ở gói 30.000 tỷ đồng, BIDV là ngân hàng giải ngân nhiều nhất cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân và doanh nghiệp đầu tư dự án nhà ở xã hội. Cụ thể đến ngày 10/12/2015, trên toàn hệ thống doanh số giải ngân đối với

hộ gia đình, cá nhân theo gói đạt 4.442 tỷ đồng, dư nợ đạt 4.056 tỷ đồng. Doanh số giải ngân đối với doanh nghiệp đầu tư dự án nhà ở xã hội đạt 1.865 tỷ đồng, dư nợ đạt 1.703

tỷ đồng (Nhật Nam, BIDV lên tiếng sau thông tin “ngừng cho vay mua nhà”, Báo VnEconomy, 21/01/2016).

Doanh số cho vay mua xe đứng thứ hai trong số các danh mục giải ngân trong cả

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 406 (Trang 29 - 51)