Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng và phân loại nợ tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 406 (Trang 62)

Ngân hàng tiến hành rà soát lại phân loại nợ, tiến tới việc phân loại nợ theo thông lệ quốc tế, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng theo chuẩn của Basel II. Kỳ chấm điểm và xếp hạng tín dụng mỗi quý một lần và được thực hiện vào những ngày làm việc

cuối cùng của quý đó. Đặc biệt phải có sự tách bạch giữa bộ phận thu thập dữ liệu và bộ

nhập thông tin để chấm điểm, xếp hạng.

Bộ phận QLRR cần chịu trách nhiệm đầu mối cùng các bộ phận khác như quan hệ

khách hàng thực hiện kiểm tra, đánh giá định kỳ 06 tháng/lần. Nội dung chủ yếu: tiến hành rà soát kết quả xếp hạng của tất cả các khách hàng để có đánh giá đúng mức độ tuân thủ quy trình thực hiện các nội dung công tác xếp hạng tín dụng nội bộ, kiểm tra sự khớp đúng giữa thông tin lưu trữ và thông tin nhập liệu, chấm điểm xếp hạng khách hàng.

3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại BIDV Tây Hồ

3.3.1 Đối với Hội sở BID V

lưới kênh phân phối phủ rộng, chiếm 10% thị phần máy POS trên thị trường. Để giữ vững danh hiệu Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam, BIDV cần tiếp tục mở rộng mạng lưới phủ sóng khắp cả nước đáp ứng nhu cầu của khách hàng: tăng trưởng thị phần, tăng

cường hiệu quả và khả năng tự phục vụ của hệ thống ATM nhằm cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau với chi phí rẻ hơn; nâng cấp hệ thống ATM thành những “ngân hàng thu nhỏ” trải đều khắp các tỉnh, thành phố; đồng thời phát triển mạng lưới các điểm chấp

nhận thẻ (POS) và tăng cường liên kết giữa các NHTM để nâng cao hiệu quả và mở rộng khả năng sử dụng máy ATM/POS.

Phát triển các sản phẩm tín dụng cá nhân

Phân tích nhu cầu đa dạng của khách hàng:

Khả năng cung cấp được nhiều sản phẩm dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng với chi phí thấp sẽ tăng cường mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, qua đó làm tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác. Do đó, việc xác định nhóm khách

hàng mục tiêu và nhu cầu của khách hàng từ đó tìm ra những mảng thị trường chưa được

khai phá là điều quan trọng đảm bảo tính dẫn đường cho ngân hàng trong việc đưa ra các sản phẩm tín dụng mới.

Nền kinh tế Việt Nam phát triển chậm hơn so với các nước, mặc dù có những đặc thù riêng nhưng nhìn chung hướng phát triển khá tương đồng. Do vậy, các NHTM Việt Nam có thể tiếp thu và học hỏi kinh nghiệm thực tiễn từ các quốc gia đi trước.

Trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, các NHTM Việt Nam nói chung và BIDV nói riêng hoàn toàn có thể chủ động lựa chọn các sản phẩm dịch vụ mà các nước phát triển đã thực hiện thành công để xây dựng thành danh mục sản phẩm dịch vụ cho riêng mình.

Việc tham khảo các sản phẩm dịch vụ của các nước phát triển không thể sao chép một cách máy móc mà phải có sự điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thực tế của khách hàng và điều kiện thực hiện của chính ngân hàng. BIDV có thể hợp tác với các công ty

Hoàn thiện các sản phẩm hiện có:

Hiện nay BIDV đã triển khai trên 8 sản phẩm cho vay và 7 loại thẻ tín dụng dành cho đối tượng khách hàng cá nhân. Tuy nhiên, cơ cấu cho vay chưa đồng đều. Các khoản

cho vay nhà ở chiếm tỷ trọng lớn, đạt xấp xỉ 70% tổng dư nợ cho vay cá nhân năm 2016.

Trong khi đó, các sản phẩm khác có rất nhiều tiềm năng để phát triển nhưng vẫn chưa được chú trọng. Đối với các sản phẩm đã được triển khai, dựa vào kết quả phân tích nhu

cầu khách hàng để biết được những vướng mắc mà sản phẩm hiện tại chưa thể đáp ứng được cho khách hàng, từ đó hoàn thiện các điểm yếu này như:

Cải tiến sản phẩm cho vay mua nhà theo hướng nhận thế chấp bằng quyền tài sản hình thành trong tương lai bằng cách liên kết với Văn phòng công chứng, Văn phòng đăng kí đất đai và Phòng Tài nguyên Môi trường để thực hiện trọn gói dịch vụ sang tên đăng bộ và thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay. Bằng cách này, ngân hàng cũng có thể giảm thiểu rủi ro trong việc nhận tài sản thế chấp khi chưa hoàn tất thủ tục pháp lý.

Gia tăng thời hạn cho vay đối với cho vay mua nhà ở. Hiện nay BIDV đã cung cấp

sản phẩm cho vay mua nhà với thời hạn tối đa lên đến 20 năm. Tuy nhiên có thể xem xét, đánh giá mức độ rủi ro để kéo dài thời hạn cho vay vì mua nhà là một trong những mục tiêu lớn của cuộc đời mỗi người. Do đó khách hàng cần thời hạn vay dài để giảm bớt số tiền trả nợ mỗi kỳ nhằm đảm bảo khả năng chi tiêu cho cuộc sống thường nhật. Thêm vào đó, gia tăng thời hạn cho vay cũng là một cách để BIDV thu hút khách hàng, cạnh tranh với các ngân hàng đối thủ về loại sản phẩm này. BIDV cũng có thể kết hợp với các chủ dự án bất động sản để đưa ra các gói cho vay hỗ trợ mua nhà với lãi suất ưu đãi.

Đối với cho vay hỗ trợ chi phí du học, nhóm khách hàng hướng đến chủ yếu là phụ

huynh các học sinh chuẩn bị tốt nghiệp phổ thông trung học và các sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp đại học. Để mở rộng hình thức cho vay này, ngân hàng có thể phối hợp với các công ty tư vấn du học và các trường phổ thông trung học, các trường đại học mở

Với sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh, BIDV có thể mở rộng cho các đối tượng khách hàng không có đăng kí kinh doanh, bởi hầu hết khách hàng cá nhân đều không đăng kí giấy tờ này. Đối với các trường hợp hộ kinh doanh, chuyên viên khách hàng cần đánh giá thực tế khách hàng vay vốn có năng lực kinh doanh không, có làm thật, có sổ ghi chép thực tế, không vướng món nợ ngoài để xem xét cấp tín dụng. Đây là nhóm khách hàng tiềm năng nếu BIDV làm tốt khâu thẩm định.

Với sản phẩm cho vay mua ô tô, BIDV có thể hợp tác với các hãng sản xuất xe, các cửa hàng showroom như Toyota, Hyundai, Mercedes, Ford,... Sau khi xác định được

nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, đồng thời có các thông tin về khả năng chi trả, các cửa hàng đại lý sẽ hướng dẫn khách hàng làm thủ tục, hồ sơ để vay vốn ngân hàng. Ngân

hàng sẽ được cung cấp nhưng thông tin cần thiết để tiến hành việc thẩm định và xét duyệt cho vay. Việc liên kết như vậy không chỉ tiết kiệm được thời gian cho cả khách hàng và ngân hàng mà còn mang lại lợi ích cho cả ba bên: khách hàng vẫn mua được hàng hóa trong khi hiện tại chưa đủ khả năng tài chính, công ty bán được hàng, ngân hàng mở rộng được uy tín. Hiện tại, BIDV chỉ mới cung cấp sản phẩm cho vay mua ô tô mới trong khi đó nhu cầu mua xe cũ ở Việt Nam là khá cao, do đó BIDV nên triển khai thêm sản phẩm hỗ trợ mua xe ô tô cũ.

Phát triển sản phẩm mới:

BIDV nên áp dụng thử nghiệm dịch vụ cho vay tận nhà cho tất cả các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại BIDV. Nếu khách hàng có nhu cầu vay vốn mà không có thời gian

đến tận ngân hàng, BIDV sẽ cử nhân viên đến tận nhà khách hàng tư vấn, hướng dẫn đầy đủ các thông tin liên quan đến thủ tục vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng hoàn thành các thủ tục vay. Việc triển khai dịch vụ này sẽ rút ngắn thời gian, tạo tâm lý thoải mái và tin tưởng cho khách hàng. Đồng thời, các chuyên viên khách hàng cũng có cơ hội trực tiếp khảo sát nơi ở, nơi làm việc của khách hàng, từ đó có đánh giá chính xác hơn, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng cá nhân.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Nhân lực là yếu tố quyết định trong chiến lược phát triển của ngân hàng. Chính 54

- Xây dựng một quy trình tuyển dụng khách quan nhằm tuyển dụng được những nhân viên thực sự có trình độ, phát triển nhân sự phù hợp với nhu cầu công việc, tránh

tình trạng thiếu nhân sự không giải quyết hết công việc hoặc thừa nhân sự gây

lãng phí

nhân lực. Các ngân hàng thường tổ chức chương trình thực tập sinh nhằm cho

các sinh

viên năm cuối có cơ hội được thử sức mình trong môi trường làm việc chuyên nghiệp

thực tế, qua đó ngân hàng có thể tìm kiếm, bồi dưỡng những ứng viên tiềm

năng, thực

sự có năng lực. BIDV có thể tiến hành triển khai chương trình tuyển dụng nhân

sự mới

như trên.

- Thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ nhân viên tại Trường đào tạo cán bộ BIDV. Đồng thời, lập kế hoạch

cử cán

bộ trẻ có trình độ, năng lực đi đào tạo chuyên sâu nhằm xây dựng đội ngũ

chuyên gia

giỏi, làm nòng cốt cho nguồn nhân lực trong tương lai.

- Triển khai các buổi tập huấn định kỳ để cập nhật những kiến thức mới về chuyên

môn, gắn lý luận với thực tiễn để có thể vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo

và hiệu

quả trong công việc.

- Có cơ chế chính sách lương thỏa đáng để giữ chân người tài, khen thưởng kịp thời đối với những chuyên viên khách hàng hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu, việc

này giúp

hạn chế tình trạng chảy máu chất xám.

- Chính sách đề bạt vào các vị trí lãnh đạo phải dựa trên năng lực thực sự của từng

Ngân hàng có thể đặt các tờ rơi giới thiệu sản phẩm dịch vụ cũng như tính năng từng sản phẩm một cách ngắn gọn, dễ hiểu ở những vị trí thu hút sự chú ý để khách hàng

có thể nắm bắt về sản phẩm dịch vụ của BIDV và chủ động tìm đến ngân hàng khi có nhu cầu. Có thể đặt các bảng giới thiệu sản phẩm cho vay mua nhà dự án tại các sàn giao dịch bất động sản, văn phòng chủ đầu tư dự án bất động sản; giới thiệu sản phẩm cho vay mua ô tô tại các showroom ô tô; giới thiệu sản phẩm thẻ tín dụng tại các trung tâm mua sắm;...

BIDV cần tận dụng phương thức quảng cáo mới hiện nay là quảng cáo trên màn hình LCD ở nơi công cộng giúp hướng đến phần đông đại chúng như tại các sảnh chờ thang máy, sân bay, nhà ga, siêu thị, xe taxi. Tận dụng được kênh quảng cáo này có thể quảng bá một cách sâu rộng hình ảnh BIDV năng động sẵn sàng phục vụ mọi đối tượng khách hàng cá nhân.

Ứng dụng công nghệ hiện đại

Hiện đại hoá công tác thanh toán: Đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ thanh toán

không dùng tiền mặt, mở rộng mạng lưới ATM/POS trên toàn hệ thống, tăng cường kết nối với các NHTM khác. Ngoài ra, cần tăng thêm tiện ích cho khách hàng khi sử dụng các dịch vụ internet banking.

Tự động hóa theo dõi hồ sơ tín dụng: Trên nền tảng công nghệ đã có như

SMSbanking, e-banking cùng với sự phát triển hệ thống ATM và máy POS, BIDV cần tận dụng các lợi thế này nhằm hỗ trợ công tác tín dụng trong việc tự động hóa khâu theo

dõi hồ sơ tín dụng như: nhắc nợ tự động thông qua tin nhắn, email và thu nợ tự động thông qua giao dịch chuyển khoản trên máy ATM hoặc thanh toán nợ vay bằng máy POS. Tự động hóa các công việc trên giúp giảm thiểu tác nghiệp cho chuyên viên khách

hàng đồng thời đem lại tiện ích tối đa cho khách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả công

việc và tạo dựng hình ảnh BIDV năng động, có khả năng cạnh tranh cao so với các đối thủ.

Phát triển mô hình Trung tâm Mạng xã hội (Social Media Command Center):

đồng theo dõi các thông tin, diễn biến thảo luận về BIDV. Đây là nơi các chuyên gia sử dụng công cụ lắng nghe, thu thập dữ liệu để tiếp nhận, xử lý và chuyển tiếp các ý kiến, dữ liệu về ngân hàng, qua đó hỗ trợ tối ưu khách hàng cũng như thường xuyên cải tiến, điều chỉnh sản phẩm, dịch vụ như kỳ vọng của khách hàng.

3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ

- Đơn giản hóa thủ tục hành chính: Chính phủ cần chỉ đạo UBND các cấp và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận quyền

sở hữu

nhà và quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân, tạo thuận lợi cho ngân hàng

trong việc thẩm định, cho vay, thu nợ và xử lý tài sản bảo đảm; nghiêm túc xử

phạt các

cán bộ quan liêu, hách dịch với người dân, làm chậm tiến độ chủ trương; đơn

giản hoá

thủ tục phát mại tài sản đảm bảo của ngân hàng và tổ chức tín dụng khi khách

hàng đến

hạn không trả được nợ; triển khai tốt đăng ký giao dịch bảo đảm.

- Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh môi trường pháp lý theo hướng minh bạch; xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan điều chỉnh hoạt động tín

dụng cá

nhân của các ngân hàng theo hướng đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với thông lệ và chuẩn

mực quốc tế, có tính đến điều kiện phát triển kinh tế hiện nay. Văn bản hướng

dẫn thực

hiện cần được phổ biến nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ, tạo môi trường hoạt động

tốt cho

các NHTM Việt Nam.

- Đồng thời, không ngừng nâng cao hiệu lực pháp lý nhằm đảm bảo thống nhất và đồng bộ trong hệ thống pháp luật chi phối hoạt động của các NHTM nói chung

và hoạt

động tín dụng nói riêng.

- Tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thông hoạt động ngân hàng ra nước ngoài, tận dụng nguồn vốn, công nghệ từ nước ngoài, các tổ chức quốc

tế, trao

đổi thông tin về lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt về đào tạo, phổ biến kiến thức về kinh

nghiệm hội nhập cho các cán bộ.

3.3.3 Kiến nghị với NHNN

- Tăng cường kiểm soát hoạt động tín dụng cá nhân: Thời gian vừa qua, tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam khá cao. Nợ xấu đã và đang tác động tiêu cực đến việc

lưu thông dòng vốn vào nền kinh tế và tính an toàn, hiệu quả kinh doanh của

chính ngân

hàng. Trong bối cảnh đó, NHNN cần nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý để

các ngân

hàng có căn cứ thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ, hướng theo thông lệ quốc tế. Song

song với việc xây dựng, hoàn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ, cần có chính sách phát

triển các đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm cơ sở tham chiếu chung trong

công tác

xếp hạng tín dụng. Kinh nghiệm của nhiều nước trong khu vực cho thấy, việc

phát triển

các tổ chức xếp hạng tín dụng không do Nhà nước quản lý để hạn chế việc chi

phối của

cá nhân hay tổ chức làm sai lệch kết quả xếp hạng là rất quan trọng trong hoạt

động tín

dụng cá nhân của ngân hàng.

- Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng: Cổng thông tin dữ liệu quan trọng giúp các chuyên viên có thể đánh giá năng lực tài chính của khách hàng cá nhân là

trung tâm

thông tin tín dụng CIC. Năm 1999, NHNN đã chính thức thành lập CIC trên cơ 58

Mặt khác, sự phối hợp giữa CIC và các tổ chức tín dụng còn hạn chế, do đây là lĩnh vực hết sức nhạy cảm, liên quan đến cả quyền lợi và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tây hồ khoá luận tốt nghiệp 406 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w