Yếu tố từ phía KHDN

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của NH bản việt 048 (Trang 28)

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng trưởng hoạt động cho vay của ngân hàng. Sau đây là những yếu tố của doanh nghiệp góp phần tích cực mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng:

Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp thoả hiệp với CBTD nhằm kê khống tài sản đảm bảo, làm đẹp báo cáo tài chính, chiếm đoạt tài sản, gây nên tổn thất lớn đối với ngân hàng. Có nhiều tiêu chí đánh giá sự hiệu quả của dự án, tuy nhiên, việc tiêu chí đầu tiên vẫn là xác định được đạo đức của doanh nghiệp vay vốn.

Uy tín của khách hàng thể hiện qua chất lượng, giá cả hàng hoá, dịch

vụ, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh thị trường, các quan hệ kinh tế tài chính. Đó là tiêu chí để đánh giá sự sẵn sàng trả nợ và kiên quyết thực hiện các cam kết theo hợp đồng tín dụng từ phía khách hàng.

Mục đích vay vốn hợp lý

Nhiều doanh nghiệp sử dụng vốn ngân hàng vào những lĩnh vực kinh doanh rủi ro cao để có nhiều lợi nhuận. Bên cạnh đó, các tài sản thế chấp lại có tính thanh khoản thấp như bất động sản, hàng chậm luân chuyển gây ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng.

Khả năng độc lập tài chính.

Lệ thuộc nguồn vốn lớn vào ngân hàng sẽ làm giảm tính linh hoạt của doanh nghiệp trong xử lý những biến động trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy, doanh nghiệp có khả năng độc lập tài chính cao đa phần sẽ đảm bảo khả năng hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.

Đủ năng lực, trình độ thiết lập dự án/ phương án khả thi, chân thật và hiểu biết về cách lập hồ sơ vay vốn góp phần hỗ trợ ngân hàng trong quá trình thẩm định. Trên thực tế, nhiều dự án vay vốn tại ngân hàng chưa đạt tính thực tế khách quan cao, doanh nghiệp yêu cầu vay vốn khá cao so với tình hình kinh doanh thực tế như: nhà xưởng, máy móc thiết bị lỗi thời, lạc hậu, bất động sản có tính thanh khoản kém.

Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng

Với hồ sơ vay vốn ban đầu đạt tính khả thi cao nhưng trong quá trình thực hiện do trình độ quản lý thấp hoặc do thị trường biến động, doanh nghiệp

không kịp thời ứng phó, không đạt kế hoạch như mong đợi dẫn đến không trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.

1.3.3. Yếu tố từ phía nền kinh tế

Sự phát triển kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng, nền kinh tế có thể tạo môi trường thuận lợi để mở rộng và phát triển hoạt động cho vay

Chu kỳ kinh tế có tác động mạnh đến hoạt động của ngân hàng. Khi nền kinh tế trong giai đoạn phát triển, doanh nghiệp tăng cường sản xuất kinh doanh nên nhu cầu vốn tăng, tạo thuận lợi cho ngân hàng tăng trưởng dư nợ. Ngược lại, trong điều kiện nền kinh tế suy thoái, khả năng hấp thụ của doanh nghiệp yếu dẫn đến dư thừa vốn và tồn tại nợ xấu, khi đó việc mở rộng hoạt động cho vay đứng trước nhiều khó khăn.

1.3.4. Yếu tố từ hệ thống pháp luật

Trong nền kinh tế thị trường, tất cả hoạt động kinh tế đều có quyền tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phải phù hợp với quy định pháp luật. Nếu quy định pháp luật thể hiện qua những văn bản pháp luật đầy đủ rõ ràng, đồng bộ sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng yên tâm hoạt động kinh doanh, cạnh tranh trong lĩnh vực cho vay. Đó cũng là cơ sở pháp lý để Ngân hàng khiếu lại, tố cáo khi có tranh chấp xảy ra, đảm bảo lợi ích và trách nhiệm của ngân hàng trong mọi tình huống.

Sự thay đổi những chủ chương chính sách về Ngân hàng cũng gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp, gây bất ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp không tiêu thụ hết được sản phẩm hay chưa có phương án kinh doanh mới dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả đã khái quát về những lý luận cơ bản về hoạt động cho vay của ngân hàng cũng như các yếu tố tác động, những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đối với KHDN nhằm giúp người đọc tiếp cận nền cơ sở lý thuyết trước khi đi sâu vào phân tích Thực trạng hoạt động cho vay đối với KHDN trong Chương 2. Đây chính là cơ sở lý luận vững chắc để tác giả nêu ra các đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bản Việt tại Chương 2.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG BẢN VIỆT 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG BẢN VIỆT

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Bản Việt

Ngân hàng TMCP Bản Việt (Viet Capital Bank) được thành lập từ năm 1992 với tên gọi trước đây là Ngân hàng TMCP Gia Định. Trải qua 27 năm hoạt động, với nhiều thay đổi, đến nay với tầm nhìn và chiến lược kinh doanh đúng đắn, Ngân hàng Bản Việt đang dần khẳng định vị thế của mình trên thị trường tài chính ngân hàng với khả năng đáp ứng linh hoạt các nhu cầu đa dạng về sản phẩm dịch vụ, tiện ích của khách hàng.

Ngân hàng đã hoạch định và triển khai Chiến lược phát triển giai đoạn 2016-2020 với mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại, hướng đến khách hàng. Tầm nhìn: trở thành Ngân hàng đa năng, hiện đại, hướng đến Khách hàng, đặc biệt với nhóm Khách hàng cá nhân và Khách hàng khách hàng doanh nghiệp. Giá trị cốt lõi: Tin cậy - Hiệu quả - Chuyên nghiệp - Đổi mới và năng động.

1992 - 2005: Thành lập với tên gọi Ngân hàng TMCP Gia Định, Vốn điều lệ 80 tỷ đồng. Mạng lưới hoạt động tập trung tại Tp. Hồ Chí Minh bao gồm: 01 Trụ sở chính và 02 Phòng giao dịch

2006 - 2010: Phát triển có định hướng và duy trì tăng trưởng ổn định đồng thời phát huy các thế mạnh hiện có. Vốn điều lệ: 2.000 tỷ đồng, Ký kết thỏa thuận đầu tư và hợp tác chiến lược với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) năm 2007. Mạng lưới hoạt động đã được mở rộng khắp cả nước với 28 điểm giao dịch gồm: 01 Trụ sở chính, 07 Ngân hàng và 20 Phhòng giao dịch.

Xếp hạng 19/29 Ngân hàng TMCP trên cả nước về độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin do Hội Tin học Việt Nam bầu chọn

“Cúp vàng thương hiệu và nhãn hiệu” lần 2 năm 2007 do Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, liên minh các HTX Việt Nam, Hội Khoa học Đông Nam Á phối hợp với mặt trận tổ quốc Việt Nam trao tặng

Giấy khen của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam

Chứng nhận danh hiệu doanh nghiệp Việt Nam uy tín, chất lượng 2007 do Viện quản lý tri thức và công nghệ, Trung tâm nghiên cứu Châu Á Thái Bình dương, tòa soạn thông tin QCA

2011 - 2015: Hoàn thành các bước phát triển cơ bản, nâng cao năng lực cạnh tranh và đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ bằng việc đổi tên gọi thành Ngân hàng TMCP Bản Việt (Viet Capital Bank),Vốn điều lệ: 3.000 tỷ đồng

Triển khai Dự án ngân hàng lõi (Corebanking)

Ra mắt dịch vụ ngân hàng điện tử (Internet Banking) Ra mắt ứng dụng ngân hàng di động (Mobile Banking)

Ký kết hợp tác phát triển giải pháp Phòng chống rửa tiền cùng Công ty Cổ phần Komtek và FircoSoft

Mạnh lưới hoạt động tiếp tục phát triển mạnh với 39 điểm giao dịch gồm: 01 Trụ sở chính, 17 Ngân hàng. 20 phòng giao dịch và 01 Quỹ tiết kiệm.

Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam và Top 200 Doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam do Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp cùng Báo VietNamNet

2016 - 2018: Triển khai chiến lược hoạt động giai đoạn 2016 - 2020, trở thành Ngân hàng bán lẻ đa năng, hiện đại hướng đến khách hàng Cá nhân và khách hàng Khách hàng doanh nghiệp, Vốn điều lệ: 3.000 tỷ đồng

Hợp tác với tổ chức thẻ tín dụng quốc tế Visa, ra mắt thẻ Visa Bản Việt công nghệ 3D

Hợp tác cùng KPMG thực hiện hệ thống Phê duyệt và Khởi tạo tín dụng (LOS)

thẻ PCI- DSS (Payment Card Industry Data Security Standard)

Xây dựng mới Ngân hàng số: Mobile Banking và Internet Banking KHCN và KHDN, Tích hợp Smart OTP, mở tài khoản online Mở rộng hệ sinh thái với các đối tác Fintech: Zalo Pay, AirPay, GrabPay by Moca, .. .Hợp tác bảo hiểm phi nhân thọ cùng Bảo hiểm Bảo Long và bảo hiểm nhân thọ cùng AIA Việt Nam

Phát triển nhanh hệ thống mạng lưới: 70 điểm giao dịch bao gồm 1 trụ sở chính, 25 Ngân hàng, 44 phòng giao dịch (Tính đến cuối năm 2018)

2019 - 2020: Tiến nhanh trên lộ trình số hóa, Vốn điều lệ: 3.171 tỷ đồng

Hợp tác với tổ chức phát hành thẻ quốc tế JCB ra mắt bộ 3 thẻ tín dụng JCB Bản Việt và tiếp tục ra mắt thẻ tín dụng Visa Corporate Bản Việt dành cho KHDN

Tiếp tục mở rộng hợp tác với các đối tác Fintech: Momo, ZaloPay, Moca, QR Pay, AirPay, thu hộ Payoo. Là ngân hàng tiên phong trong việc triển khai mở tài khoản thanh toán bằng thiết bị di động eKYC. Trở thành đối tác chiến lược cung cấp nền tảng cho ngân hàng số Timo Plus

Ngân hàng thứ 12 được triển khai sớm tỷ lệ an toàn vốn Basel II

Chính thức lên sàn chứng khoán UPCoM (mã chứng khoán: BVB) vào tháng 09/2020. Chính thức sạch nợ xấu tại VAMC

Hệ thống mạng lưới: 87 điểm giao dịch bao gồm 1 trụ sở chính, 30 Ngân hàng, 56 phòng giao dịch

Sơ đồ 2. 1. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Bản Việt

Đại hội đồng cổ đông : Gồm tất cả các cổ đông, là cơ quan quyết định

cao nhất của Ngân hàng Bản Việt. Đại hội đồng cổ đông họp định kỳ mỗi năm 01 lần, quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật và Điều lệ Ngân hàng Bản Việt.

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị hoạt động của Ngân hàng Bản Việt. Các thành viên HĐQT do Đại hội đồng cổ đông bầu và miễn nhiệm. Thành viên HĐQT có nhiệm kỳ 05 năm. Đứng đầu HĐQT là Chủ tịch HĐQT. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Chủ tịch và các thành viên HĐQT thực hiện theo quy định của pháp luật, Điều lệ Ngân hàng Bản Việt và Quy chế tổ chức và hoạt động của HĐQT trong từng thời kỳ. Hiện tại HĐQT của Ngân hàng Bản Việt có 05 thành viên, trong đó có 01 thành viên HĐQT độc lập.

Văn phòng HĐQT Là bộ phận giúp việc cho HĐQT, được HĐQT quyết

định thành lập. Văn phòng HĐQT có nhiệm tư vấn, tham mưu, giúp việc cho HĐQT thực hiện hoạt động quản trị Ngân hàng Bản Việt, là cầu nối truyền tải

thông tin giữa HĐQT và Ban điều hành; giữa HĐQT và cổ động và ngược lại. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của Văn phòng HĐQT được HĐQT quy định trong quy chế hoạt động.

Ban Kiểm soát Là cơ quan kiểm soát mọi hoạt động của Ngân hàng Bản

Việt. Các thành viên Ban Kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu và miễn nhiệm. Thành viên BKS có nhiệm kỳ 05 năm. Đứng đầu Ban kiểm soát là Trưởng Ban kiểm soát. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng Ban kiểm soát và các thành viên Ban kiểm soát thực hiện theo quy định pháp luật, Điều lệ và Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban kiểm soát Ngân hàng Bản Việt trong từng thời kỳ. Hiện tại, BKS của Ngân hàng Bản Việt có 03 thành viên, trong đó có 02 thành viên chuyên trách.

Phòng kiểm toán nội bộ Được thành lập theo quyết định của HĐQT trực

thuộc Ban kiểm soát, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo Quy chế hoạt động Kiểm toán nội bộ Ngân hàng Bản Việt.

Hội đồng tín dụng, Ủy ban ALCO, Uỷ ban Nhân sự, Ủy ban Quản lý rủi ro và các Ủy ban và Hội đồng khác Do HĐQT thành lập, được tổ chức và

hoạt động theo Quy chế do HĐQT ban hành.

Ban Điều hành Tong Giám đốc là người đứng đầu Ban điều hành, điều

hành mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Bản Việt; giúp việc cho Tổng Giám đốc có các Phó Tổng Giám đốc, các Giám đốc Khối và Kế toán trưởng. Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật, ĐHĐCĐ và HĐQT về thực hiện công việc được giao. Chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của Tổng Giám đốc tuân thủ theo Điều lệ và quy định của Ngân hàng Bản Việt.

Cơ cấu tổ chức tại Trụ sở chính

a. Khối Khách hàng Doanh nghiệp và Định chế b. Khối Khách hàng Cá nhân

c. Khối Quản lý Rủi ro d. Khối Thẩm định Tín dụng e. Khối Tài chính

Tiền gửi không kỳ hạn ______________g. Khối Vận hành h. Khối Hỗ trợ

i. Trung tâm Kinh doanh Cụ thể:

• Khối Khách hàng doanh nghiệp và định chế:

- Phòng Quan hệ khách hàng 1

- Phòng Khách hàng Định chế tài chính - Phòng Phát triển kinh doanh.

- Phòng Nguồn vốn

- Phòng Kinh doanh ngoại tệ - Phòng Kinh doanh giấy tờ có giá • Khối Khách hàng cá nhân:

- Phòng Phát triển sản phẩm. - Trung tâm dịch vụ khách hàng - Trung tâm thẻ

- Phòng Bán hàng • Khối Quản lý rủi ro

- Phòng Quản lý rủi ro - Phòng Pháp chế và Tuân thủ - Phòng Xử lý nợ • Khối Tài chính - Phòng Kế toán - Phòng Tài chính • Khối Thẩm định tín dụng - Phòng Thẩm định tín dụng 1 - Phòng Thẩm định tín dụng 2

* Khối Công nghệ thông tin

- Phòng Hạ tầng

- Phòng Phát triển ứng dụng và báo cáo

- Phòng Quản lý dự án và bảo mật Công nghệ thông tin - Phòng Hỗ trợ Khối Vận hành

- Phòng Quản lý tín dụng

- Phòng Tác nghiệp kinh doanh vốn - Phòng Thanh toán

- Phòng Ngân quỹ • Khối Hỗ trợ

- Phòng Nhân sự + Phòng Mua hàng + Trung tâm đào tạo

• Phòng Hành chính quản trị

- Phòng Thương hiệu và Quan hệ công chúng

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Bản Việt

2.1.3.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Bản Việt:

* Huy động vốn từ tiền gửi của Khách hàng giai đoạn 2018-2020

Bảng 2. 1. Kết quả huy động vốn từ tiền gửi của khách hàng Ngân hàng Bản Việt 2018-2020

Tiền gửi có kỳ hạn __________________

Tiền gửi có kỳ hạn bằng VND__________ 5,391,54 4,808,51 10,955,37 Tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ________ 22,27 22,12 9,46

Tiền gửi vốn chuyên dùng____________

Tiền gửi vốn chuyên dùng bằng VND 9,008 71,76 112,461 Tiền gửi vốn chuyên dùng bằng ngoại tệ 2,356 11,66 _______

Tiền gửi tiết kiệm __________________

Tiền gửi tiết kiệm bằng VND___________ 26,789,170 28,677,48 28,194,07 Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ_________ 382,599 156,504 81,84

3

Tiền gửi ký quỹ_____________________

Tiền gửi ký quỹ bằng VND_____________ 41,09 96,74 69,62 Tiền gửi ký quỹ bằng ngoại tệ__________ ________ 44 ________ 43 9,31

Chứng chỉ tiền gửi___________________trong các năm 2018, 2019, 2020 cho thấy hoạt động huy động vốn từ tài khoản tiền gửi của Ngân hàng Bản Việt có sự tăng trưởng theo các năm. Cụ thể:

-Huy động vốn từ tài khoản tiền gửi không kỳ hạn chiếm khoảng 5% tổng vốn huy động từ tài khoản tiền gửi : giai đoạn 2018-2020 tăng từ 1.359.792 triệu đồng lên 2.030.685 triệu đồng. Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng mà khách hàng không có thoả thuận trước về thời gian rút tiền. Ngân hàng phải trả một mức lãi suất thấp hoặc không phải trả một lãi cho số tiền gửi này. Đứng trên góc độ ngân hàng thì ngân hàng coi đây là một khoản tiền mà họ phải có trách nhiệm hoàn trả cho khách hàng bất kỳ lúc nào.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của NH bản việt 048 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w