Nam
HỆ THỐNG CÁC PHÒNG BAN CHỨC NĂNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH VÀ MẠNG LƯỚI CÁC CHI NHÁNH
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại
thương Việt Nam
2.1.2.1. Tinh hình huy động vốn
Dư nợ tín dụng 209.418_______ 241.163_______ 274.314_______ 323.332_______ Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng_______________________________
Cá nhân 10% 12% 14%% 16%
Tổ chức_______ 90% 88% 86% 84%
Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại tiền cho vay___________________________________ Nội tệ_________ 65%__________ 69%__________ 77%__________ 79%__________ Ngoại tệ quy VNĐ 35% 31% 23% 21% Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng_______ 18,4% 15,2% 13,75% 17,87% Năm__________ 2011__________ 2012__________ 2013__________ 2014__________ Doanh số thanh toán XNK_____ 38,8 38,81 41,6 47,14 Tăng trưởng 25,5% 0,15% 7,1% 13,31% Thị phần______ 19,2%________ 16,95%_______ 15,8%________ 16,32%_______
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank từ 2011-2014)
Trong những năm 2011-2014 trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, ngân hàng vẫn thu hút nguồn vốn trên thị trường liên ngân hàng, sử dụng công cụ lãi suất linh hoạt có xu hướng giảm phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng khách hàng. Tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn 2011-2014 là 21%.
Nguồn vốn huy động từ cá nhân nhìn chung có xu hướng tăng từ 50% năm 2011 đến 54% năm 2014 thể hiện rõ uy tín thương hiệu của Vietcombank ngày càng được nâng cao. Đồng thời ta cũng thấy rõ nội tệ vẫn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng ngày càng tăng từ 65% năm 2011 đến 78% năm 2014.
2.1.2.2. Tình hình sử dụng vốn
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng của Vietcombank
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank từ 2011-2014)
Nền kinh tế gặp khó khăn, các ngân hàng vẫn gặp khó khăn trong khâu đầu ra nhưng Vietcombank vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng ở mức trung bình là 16,3% trong giai đoạn 2011-2014, chất lượng tín dụng vẫn được kiểm soát khá tốt.
Về cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng, tổ chức vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn xong có xu hướng giảm. Đối tượng cá nhân tuy có tỷ trọng thấp nhưng có xu hướng tăng cho thấy Vietcombank đã chú trọng hơn thị trường bán lẻ- thị trường có tiềm năng và rủi ro thấp. Đồng thời ta thấy đồng nội tệ vẫn là loại tiền cho vay chính và có xu hướng tăng lên từ 65% năm 2011 tới 79% trong năm 2014.
2.1.2.3 Tinh hình thanh toán xuất nhập khẩu
Bảng 2.3 Tình hình thanh toán XNK tại Vietcombank
Với lợi thế thương hiệu, kinh nghiệm lâu năm, sản phẩm và nguồn nhân lực mặc dù nền kinh tế đầy những khó khăn do khủng hoảng, hoạt động thanh toán XNK của Vietcombank vẫn duy trì được đà tăng trưởng. Doanh số thanh toán XNK đạt 38,8 tỷ
USD năm 2011 và tăng lên 47,14 tỷ USD năm 2014, đạt tốc độ tăng trung bình đạt 11,5% trong giai đoạn 2011-2014.
Tuy nhiên với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các ngân hàng nước ngoài cũng như các ngân hàng trong nước, thị phần thanh toán XNK của Vietcombank những năm gần đầy có xu hướng giảm từ 19,2% trong năm 2011 giảm xuống 16,32% trong năm 2014.
2.1.2.4 Ket quả hoạt động kinh doanh
Biểu đồ 2.1 Lợi nhuận sau thuế của Vietcombank
Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: báo cáo thường niên của Vietcombank từ năm 2011-2014)
Trong những năm tình hình kinh tế khó khăn, Vietcombank vẫn thực hiện việc cắt giảm lãi suất theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà Nước nhằm chia sẻ khó khăn cùng doanh nghiệp. Tuy vậy, Vietcombank nằm trong top đầu các ngân hàng có mức lợi nhuận cao nhất cả nước. Lợi nhuận sau thuế của Vietcombank vẫn có xu hướng tăng từ 4217 tỷ đồng năm 2011 lên 4612 tỷ đồng năm 2014.