vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Ngân hàng VietinBank)
Tại VietinBank, việc phát triển hoạt động tín dụng đối với c ác DNVVN luôn đuợc chú trọng trong kế hoạch kinh doanh hàng năm . Trong chiến luợc phát triển 3 - 5 năm, thậm chí là kế hoạch 10 năm, VietinBank đều nhấn mạnh và cụ thể ho á vấn đề tài trợ vốn cho c ác DNVVN . Theo đó, VietinBank luôn tập trung chú trọng phát triển c ác cơ chế, chính s ách cho các DNVVN nhu: VietinBank chủ động tìm kiếm và thu hút các DNVVN thông qua tài trợ cho chuỗi nhà cung ứng, nhà phân phối của c ác thuơng hiệu có tiếng nhu Sabeco, Hyundai Thành Công, các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam.; tập trung phát triển khách hàng theo định
hướng ngành nghề như xăng dầu, dệt may, ngành da giày, công nghiệp hỗ trợ'. ; hay phát triển nhiều sản phẩm đặc thù như cho vay mua oto cho khách hàng doanh nghiệp, c ác gói sản phẩm cho doanh nghiệp dệt may., cũng như tích cực tham gia vào c ác hội nghị diễn đàn doanh nghiệp nhằm có sự hiểu biết rõ ràng hơn đối với các DNVVN.
về chính s ách lãi suất, VietinBank cũng cố gắng duy trì mức lãi suất ưu việt, linh hoạt và cạnh tranh với c ác ngân hàng trên thị trường . Đối với c ác doanh nghiệp
có phương án kinh doanh khả thi, hoạt động hiệu quả, VietinBank sẽ nghiên cứu, triển khai c ác chương trình tín dụng với những gói sản phẩm, lãi suất ưu đãi tài trợ dành cho từng nhóm khách hàng đặc thù.
VietinBank cũng triển khai hệ thống phê duyệt tập trung, khi đa số hồ sơ và thông tin của khách hàng được tập hợp về một bộ phận chuyên biệt để đánh giá, đảm bảo nâng cao hiệu suất thẩm định khách hàng nhằm hỗ trợ hệ thống bán hàng xuyên suốt từ Trụ sở chính đến c ác chi nhánh .
Hơn nữa, VietinBank còn thành lập Đoàn công tác, tiến hành tổng rà soát, kiểm tra thực trạng c ác khách hàng đã và đang đề nghị cơ cấu giữ nguyên nhóm nợ; đánh giá lại tình hình các khoản nợ tiềm ẩn có nguy cơ chuyển nợ xấu. Qua kết quả kiểm tra toàn diện các khoản nợ cơ cấu, VietinBank xây dựng biện pháp ứng xử tín dụng đối với từng khách hàng, nhóm khách hàng; đồng thời điều chỉnh nhóm nợ phù hợp với thực trạng sản xuất kinh doanh của khách hàng theo quy định.
Ngoài ra, trong thời gian qua, VietinBank cũng đã xem xét cơ cấu lại nợ cho khách hàng nhằm giúp chia sẻ khó khăn với khách hàng vay vốn, tạo điều kiện để khách
hàng trả nợ theo nguồn lực cũng như dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhờ vậy mà một tỷ lệ lớn khách hàng có tiềm năng phục hồi đã có thể vượt qua
được khó khăn, giúp giảm áp lực lên tỷ lệ nợ xấu và trích lập dự phòng của VietinBank.
Đồng thời đối với những khách hàng vay vốn sử dụng sai mục đích, mất cân đối tài chính, thiếu phương án sản xuất kinh doanh khả thi. ngân hàng kiên quyết không cơ cấu lại nợ mà thực hiện chuyển nhóm nợ theo đúng thực trạng kinh doanh của khách hàng, và tiến hành xử lý nợ cũng như tài sản bảo đảm để nhanh chóng thu hồi lại nợ.
1.3.2. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệpvừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Ngân hàng vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Ngân hàng VietcomBank)
Ngân hàng VietcomBank là một trong “tứ trụ” của hệ thống ngân hàng Việt Nam, có các thế mạnh về chất lượng nguồn nhân lực, thanh khoản và nguồn vốn dồi dào với mức lãi suất ổn định, hợp lý; có chiến lược cung cấp các sản phẩm cho thị trường hiệu quả; có chất lượng thanh toán quốc tế tốt nhất với nguồn vốn ngoại tệ dồi dào, đảm bảo có thể cung cấp đủ vốn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu,...
Trong suốt thời gian qua, ngân hàng VietcomBank đã là đối tác sát cánh đồng hành với các DNVVN, đi đầu trong việc hạ lãi suất, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng với mức lãi suất hợp lý, thấp nhất trên thị trường, chỉ rơi vào khoảng 6%, thậm chí có thể chỉ 5% đối với các dự án tốt . Như vào tháng 10/2016, theo định hướng của Chính phủ và chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước về việc tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, ngân hàng VietcomBank đã giảm lãi suất cho vay ngắn hạn VND đối với 5 lĩnh vực ưu tiên, trong đó có c ác DNVVN . Theo đó, tất cả các khoản vay ngắn hạn hiện còn dư nợ trên 6%/năm sẽ được điều chỉnh giảm về mức lãi suất tối đa 6%/năm (mức điều chỉnh này đã giảm 1%/năm so với mặt bằng chung trên thị trường). Mặt khác, các khoản cho vay ngắn hạn mới sẽ được áp dụng lãi suất tối đa là 6%/năm . Ngoài ra, đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, sử dụng tổng thể các sản phẩm dịch vụ của VietcomBank sẽ được ngân hàng xem xét điều chỉnh giảm sâu hơn .
Ngân hàng cũng thường xuyên cải tiến hệ thống máy móc thiết bị nhằm mang lại sự tiện lợi cho các khách hàng khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng VietcomBank.
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa
1.3.3.1. Bài học kinh nghiệm rút ra từ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Ngân hàng VietinBank)
bám sát với tình hình thực tiễn hoạt động của các DNVVN, không chỉ ưu đãi về mặt lãi suất mà còn về thời hạn trả nợ, hình thức trả nợ cũng như về tài sản đảm bảo nhằm hỗ trợ tối đa cho c ác doanh nghiệp có thể tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
Thứ hai, chi nhánh nên thường xuyên tổ chức các hội thảo về các DNVVN như: c ác sản phẩm hỗ trợ DNVVN, giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh của các DNVVN, công bố các gói hỗ trợ của ngân hàng đối với c ác DNVVN... để các doanh nghiệp biết đến ngân hàng và các sản phẩm của ngân hàng, từ đó doanh nghiệp sẽ hiểu những lợi ích mà doanh nghiệp có được nếu tham gia vào hoạt động tín dụng của ngân hàng, thúc đẩy các DNVVN sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.
Thứ ba, chi nhánh có thể thành lập Đoàn thanh tra giám s át riêng của ngân hàng để kiểm tra các phòng giao dịch đang hoạt động ra sao, đã đúng với quy định và quy chế hay chưa . Đồng thời cũng cần rà soát lại các khách hàng của mình, đặc biệt là các DNVVN, các doanh nghiệp đang có nợ xấu, nợ quá hạn tại ngân hàng, kiểm tra về tình hình dư nợ cũng như thực tế sử dụng vốn của các doanh nghiệp có thật sự hiệu quả không, hay về tình trạng hiện tại của khoản vay. và nếu cần thiết có thể đề xuất điều chỉnh lại nhóm nợ cho phù hợp với tình hình hiện tại của doanh nghiệp, vừa đ nh gi đúng thực trạng của khoản vay, vừa tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp đang gặp khó khăn nhưng có khả năng phục hồi lại hoạt động kinh doanh của mình, cũng như đề ra các biện pháp nhằm xử lý các khoản nợ xấu, nợ quá hạn tại ngân hàng. Nếu kh ch hàng có th i độ chống đối, sử dụng vốn không hợp lý, không có thái độ tích cực khi hợp tác cùng ngân hàng xử lý nợ thì chi nhánh cần dứt khoát trong việc xác định nhóm nợ cũng như việc thu hồi nợ và xử lý tài sản đảm bảo nhằm giảm thiểu rủi ro cho chi nhánh.
1.3.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Ngân hàng VietcomBank)
Thứ nhất, chi nhánh BIDV Thanh Hóa cần thúc đẩy công tác tiếp cận với các DNVVN hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, phát triển mảng thanh toán quốc tế nhằm tạo thuận tiện cho các doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Thứ hai, chi nhánh cũng cần tìm cách hạ lãi suất nhằm đua lại mức lãi suất tối uu nhất cho các DNVVN vốn đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng, đồng thời cũng giúp chi nhánh có thêm lợi thế cạnh tranh trên thị truờng. Tuy nhiên, ngân hàng cũng cần chú ý đảm bảo mức lãi suất thấp nhung vẫn phù hợp với khẩu vị rủi ro cũng nhu mục tiêu mà hội sở chính đề ra cho chi nhánh mình, đảm bảo không vì chạy theo cái lợi truớc mắt mà ảnh huởng tới uy tín cũng nhu sự an toàn của ngân hàng về lâu về dài.
Thứ ba, BIDV Thanh Hóa cần cập nhật c ác kĩ thuật máy móc hiện đại cũng nhu thuờng xuyên bảo trì máy móc hiện tại, nhằm đảm bảo sự tiện lợi cho hoạt động của chính ngân hàng cũng nhu c ác khách hàng (đặc biệt là các DNVVN) khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.
Ngoài ra, chi nhánh luôn phải chủ động mở ra các khóa huấn luyện, bồi duỡng cán bộ tín dụng nhằm nâng cao trình độ của các cán bộ ngày một chuyên nghiệp, tận tình, chu đáo với khách hàng, có nhiều sự hiểu biết về sản phẩm tín dụng của ngân hàng để từ đó mới có thể tu vấn cho các DNVVN nên lựa chọn sản phẩm nào phù hợp với doanh nghiệp mình, hỗ trợ tối đa cho c ác doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1 của khóa luận đã đề cập đến khái niệm, vai trò của các DNVVN cũng như khái niệm, sự cần thiết và những chỉ tiêu cần thiết để đánh giá chất lượng tín dụng đối với các DNVVN, từ đó tạo tiền đề đánh giá chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa. Ngoài ra trong chương 1, bài viết có nhắc đến những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với các DNVVN và kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng tại một số ngân hàng trong nước, sẽ là cơ sở cho những giải pháp cũng như các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại chi nh ánh BIDV Thanh Hóa trong chương 3.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH HÓA
2.1.1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa là một trong 12 chi nhánh đầu tiên được thành lập năm 1957, có trụ sở chính tại 26 Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa (trước đây trụ sở được đặt tại số 7 Phan Chu Trinh, Phường Điện Biên, Thành phố Thanh Hoá). Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa thực hiện tất cả c ác hoạt động kinh doanh dịch
vụ ngân hàng, chế độ hạch toán kế toán đầy đủ chi phí và thu nhập . Hoạt động của chi
nhánh phụ thuộc vào Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về phân phối thu
nhập và các cơ chế quản lý, quy trình nghiệp vụ. Từ ngày thành lập đến nay, chi nhánh
Thanh Hoá luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhiều năm là đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong hệ thống, khẳng định được vai trò, vị trí của một ngân hàng thương mại
hàng đầu trên địa bàn tỉnh Thanh Ho á, luôn đi tiên phong trong công cuộc đổi mới, đóng
góp tích cực cho sự phát triển kinh tế tỉnh nhà .
BIDV được xây dựng theo mô hình Tổng công ty Nhà nước - một loại hình doanh nghiệp đặc biệt chuyên hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và tương lai hướng tới trở thành tập đoàn tài chính - ngân hàng đa năng ph t triển vững mạnh và tăng cường hội nhập quốc tế. Cùng nằm trong mô hình chung đó, BIDV Thanh Hóa là một chi nhánh cấp 1 trực thuộc BIDV.
2.1.2. Mô hình tổ chức hiện nay của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa
Sơ đồ 2.1. Mô hình bộ máy tổ chức của BIDV Thanh Hóa một phòng hợp nhất là phòng Ke hoạch tài chính.
Theo mô hình trên, cơ cấu tổ chức của chi nhánh BIDV Thanh Hóa gọn nhẹ, hợp lý mà vẫn tách bạch được các khối chức năng và yêu cầu quản lý rủi ro, đảm bảo tính chuyên môn hóa trong từng hoạt động, giúp mang lại hiệu quả cao nhất cho ngân hàng . Đồng thời với mô hình tổ chức này, chi nh ánh cũng đã đáp ứng các yêu cầu quản lý theo các quy định của pháp luật, môi trường và tập quán kinh doanh của Việt Nam cũng như những thông lệ, chuẩn mực quốc tế. Qua đó giúp chi nhánh BIDV Thanh Hóa nâng cao năng lực cạnh tranh, chất lượng phục vụ khách hàng và quản trị rủi ro.
2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2014-2016
2.1.3.1. về tình hình huy động vốn của chi nhánh
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn tại BIDV Thanh Hóa giai đoạn 2014-2016
Phân theo nguồn tiền 3,2 23 3,728 5,2 10 Từ TCKT-XH 901 795 4 1,52 Từ dân cư 18 1,9 2,469 5 2,68 Từ ĐCTC 404 464 1 1,00
Chỉ tiêu 2014Năm 2015Năm 2016Năm Số dư cuối kì 3,00 4 3,3 86 4,44 7 Dư nợ xấu 52 47 48 Tỷ lệ nợ xấu 1.72% 1.40% 1.09%
Dư nợ phân theo thời hạn vay 3,00 4 3,3 86 4,44 7 Dư nợ ngắn hạn 1,64 0 1,9 85 2,48 6
Dư nợ trung dài hạn 1,36
4
1,4 01
1,96 1
Dư nợ phân theo loại tiền tệ 3,00 4
3,3 86
4,44 7
Dư nợ cho vay ngoại tệ 203 178 149
Dư nợ VND 2,80
1 08 3,2 8 4,29
Dư nợ phân theo đối tượng KH 3,00 4
3,3 86
4,44 7
tương đương với 15,67% so với năm 2015; và giảm 1.482 tỷ đồng so với năm 2016, tương đương với 39,75% . Trong đó chủ yếu là nguồn vốn huy động từ dân cư (năm 2016, tỷ trọng vốn huy động từ dân cư là 51,54%) và kỳ hạn huy động phần lớn là ngắn hạn bằng Việt Nam đồng (năm 2016, tỷ trọng huy động vốn ngắn hạn là 65,03%).
Biểu đồ 2.1. Tình hình huy động vốn ngắn hạn và trung dài hạn của chi nhánh BIDV Thanh Hóa giai đoạn 2014-2016 (tỷ đồng)
Số dư huy động vốn ngắn hạn và trung dài hạn của chi nhánh BIDV Thanh Hóa
giai đoạn 2014-2016
■Trung, dài hạn BNgan hạn
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm của BIDV Thanh Hóa)
Như vậy tốc độ tăng trường nguồn vốn huy động của chi nhánh đang trên đà tăng khá nhanh (tăng 24,08%) . Có được thành quả như vậy là nhờ chi nhánh đã tích cực triển khai c ác chương trình huy động tiết kiệm như: tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tặng quà khuyến mại, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm rút dần, phát hành trái phiếu,... theo sự chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam; tăng
2.1.3.2. về tình hình tín dụng của chi nhánh
Bảng 2.2. Tình hình tín dụng tại BIDV Thanh Hóa giai đoạn 2014-2016
Dư nợ KHDN 2,44 4 2,5 76 3,24 6
Trong đó: Dư nợ đối với c ác DNVVN 1,82 8 1,6 09 1,60 4 Dư nợ bán lẻ 560 810 1,20 1
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm của BIDV Thanh Hóa) Có thể thấy dư nợ tín dụng có sự tăng trưởng qua từng năm, khi năm 2015, dư nợ của chi nhánh tăng 382 tỷ đồng, ứng với 12,72% so với năm 2014; còn năm 2016 dư nợ là 4.447 tỷ đồng, tăng 1.061 tỷ đồng so với năm 2015, tương đơng với 31,33% . Tuy dư nợ đang tăng nhưng nợ xấu lại có xu hướng giảm, vì vậy tỷ lệ nợ xấu đã giảm từ 1,72% năm 2014 xuống còn 1,09% năm 2016 (giảm 0,63%). Qua bảng số liệu cũng có thể thấy rõ trong giai đoạn 2014-2016, tỷ lệ nợ xấu của chi