Tướng Sĩ, Bình Ngô Đại Cáo…
- Mô hình trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng 1288. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động
GV sử dụng hình ảnh về Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền. Ý nghĩa lịch sử của Chiến thắng đó.
Thái hậu Dương Vân Nga đã hy sinh quyền lợi của dòng họ mà đặt quyền lợi dân tộc trên hết thảy trước sự xâm lược của quân Tống. Lý Thường Kiệt kết thúc chiến tranh bằng biện pháp “ giảng hòa „ trong khi quân ta đang chiến thắng? Những nét lớn về cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên thế kỉ XIII đã nêu những bài học về huy động sức mạnh toàn dân trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta thời Trần. Lê Lợi và Nguyễn Trãi đã nêu cao tư tưởng nhân nghĩa trong kháng chiến chống Minh... Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm. Hãy rút ra bài học cho việc giải quyết các xung đột trên thế giới hiện nay, bài học về lòng nhân nghĩa?
Chúng cùng tìm hiểu NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM
Ở CÁC THẾ KỈ X – XV để làm sáng tỏ điều đó.
Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: cá nhân - cả lớp
Nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta ở thế kỉ X và triều đình đã tổ chức kháng chiến như thế nào?
HS trả lời. GV kết luận và sử dụng lược đồ chống Tống năm 981.
Sự mưu lược của Lê Hoàn trong quá trình chỉ huy kháng chiến: lúc thì khiêu chiến vờ thua để nhử giặc, lúc thì trá hàng rồi bất ngờ đánh úp.
Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê ?
HS trả lời. GV kết luận : - Triều đình nhà Đinh sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hy sinh quyền lợi cá nhân dòng họ.
- Do ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập đất nước của nhân dân.
- Do sự mưu lược của Lê Hoàn.
Kỹ năng tư duy phân tích, phát hiện vấn đề. Rèn luyện cho HS hiểu được trong cuộc sống mình phải hy sinh lợi ích cá nhân vì