Một số khuyến nghị đối với người mua bảo hiểm

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam (Trang 160 - 167)

C ý thức tôn trọng v bảo vệ ợi ích của người mua bảo hiểm

T un thủ đ ng yêu cầu soạn thảo các điều kiện giao dịch chung

4.3.3. Một số khuyến nghị đối với người mua bảo hiểm

Để tự bảo vệ mình, để chắc chắn rằng mình sẽ nhận được tiền bồi thường bảo hiểm khi c rủi ro xảy ra thì người mua bảo hiểm cần phải n ng cao nhận thức của mình khi mua bảo hiểm h ng h a. Trước hết, người mua bảo hiểm cần phải cung cấp đầy đủ thông tin h ng h a v những thông tin khác do người bảo hiểm yêu cầu một cách trung thực đầy đủ, chính xác trước khi giao kết hợp đồng; nộp phí bảo hiểm đầy đủ, theo thời hạn v phương thức đã thỏa thuận; kịp thời thông báo những

thay đổi của h ng h a hoặc những thông tin khác c liên quan cho DNBH biết trong quá trình thực hiện hợp đồng bảo hiểm; thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm khi c sự kiện bảo hiểm xảy ra... Thực hiện đúng trách nhiệm của mình sẽ hạn chế được những rủi ro pháp lý ẩn giấu thông qua các ĐKGDC m DNBH soạn ra.

Thứ hai, người mua bảo hiểm cần phải tìm hiểu v đọc thật kỹ các điều khoản của HĐ H trước khi quyết định giao kết hợp đồng. Yêu cầu người bảo hiểm phải giải thích rõ các điều khoản của hợp đồng, nhất l những điều khoản m người mua bảo hiểm chưa rõ hoặc không hiểu; yêu cầu người mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ thông tin c liên quan đến hợp đồng v chịu trách nhiệm với những thông tin do họ cung cấp v c quyền chấm dứt thực hiện hợp đồng bảo hiểm nếu phát hiện thấy người bảo hiểm cung cấp thông tin sai sự thật.

Thứ ba, người mua bảo hiểm nên tự trang bị cho bản thân những kiến thức cơ bản pháp luật bảo hiểm v pháp luật c liên quan. Đ sẽ l công cụ hỗ trợ người mua bảo hiểm tự bảo vệ mình để việc giao kết v thực hiện hợp đồng c hiệu quả. Hiện nay, pháp luật về bảo hiểm v pháp luật về ĐKGDC được quy định cụ thể trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật, người mua bảo hiểm c thể tự tìm đọc trên các mạng internet hoặc các website của doanh nghiệp bảo hiểm hay các hiệp hội bảo hiểm hoặc yêu cầu người mua bảo hiểm cung cấp trước khi đồng ý giao kết hợp đồng. t nhất, người mua bảo hiểm cần c nhận thức đầy đủ để biết c thể chấp nhận các ĐKGDC n y hay không; nếu phát hiện thấy ĐKGDC n y bất hợp lý, không bình đẳng, bảo vệ quá quyền lợi của DNBH thì c quyền khiếu nại hoặc quyết định c chấp nhận giao kết hợp đồng HHH với DNBH n y hay không. Người mua bảo hiểm cần nhận thức được rằng ĐKGDC không phải l pháp luật, n không c giá trị bắt buộc để trở th nh một phần nội dung của hợp đồng, người mua bảo hiểm c thể không đồng ý với những điều khoản đ v thỏa thuận, thương lượng lại nhưng khi người mua bảo hiểm chấp nhận hợp đồng BHHH đ sẽ đồng nghĩa với việc chấp nhận các ĐKGDC ấy v n c giá trị r ng buộc trong hợp đồng, trở th nh một bộ phận của hợp đồng.

Kết luận chƣơng 4

1. Xu hướng sử dụng ĐKGDC hợp đồng l một xu thế tất yếu trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Sự chuẩn hóa các điều khoản của hợp đồng là một trong những giải pháp tối ưu nhằm tiết kiệm thời gian soạn thảo, đ m phán, thương lượng v chi phí đi lại cho các bên tham gia giao dịch, đẩy nhanh tốc độ giao dịch, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Việc xác lập hợp đồng sử dụng các ĐKGDC ng y c ng được sử dụng phổ biến trong rất nhiều lĩnh vực cung cấp hàng hóa, dịch vụ đến khách h ng đại chúng như các hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng cung ứng dịch vụ viễn thông, hợp đồng cung ứng điện, hợp đồng dịch vụ cấp - thoát nước, hợp đồng vay tài sản…

2. Việc thực thi các quy định pháp luật về ĐKGDC ở Việt Nam chưa phát huy được vai trò là một trong những công cụ pháp lý nhằm bảo vệ bên không được quyền soạn thảo hợp đồng. Vì vậy, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật điều chỉnh ĐKGDC trong hợp đồng theo hướng đồng bộ, thống nhất là rất cần thiết, tạo cơ sở pháp lý cho các hợp đồng sử dụng ĐKGDC.

3. Trên cơ sở nghiên cứu v tham khảo kinh nghiệm pháp luật về ĐKGDC ở những nước c hệ thống pháp luật phát triển,khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về ĐKGDC trong hợp đồng nói chung và hợp đồng BHHH nói riêng nhằm đảm bảo sự bình đẳng về quyền lợi của các bên trước sự lạm dụng vị thế của các doanh nghiệp soạn thảo sẵn ĐKGDC như: 1) ổ sung thêm trong Bộ luật dân sự những điều khoản quy định cụ thể về những điều khoản không công bằng, điều kiện giao dịch chung bị vô hiệu; 2) Không cần thiết quy định cả hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung trong BLDS; 3) Bổ sung các điều khoản quy định ĐKGDC trong Luật kinh doanh bảo hiểm; 4) Hoàn thiện các quy định về điều kiện giao dịch chung trong Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bao gồm: i) Cho phép Tòa án bổ sung thêm các điều khoản không công bằng ii) ổ sung các trường hợp ĐKGDC không c hiệu lực; iii) Quy định cụ thể cách thức công bố và giải thích ĐKGDC của doanh nghiệp trước khi giao kết hợp đồng...

4. Khuyến nghị một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng áp dụng ĐKGDC trong hợp đồng nói chung và hợp đồng BHHH nói riêng ngoài việc hoàn

thiện hệ thống pháp luật còn phụ thuộc v o năng lực quản lý của cơ quan nh nước có thẩm quyền, các tổ chức xã hội – nghề nghiệp, doanh nghiệp soạn thảo ĐKGDC và của chính người tiêu dùng, đặc biệt là từ các doanh nghiệp l người trực tiếp soạn thảo v ban h nh các ĐKGDC đáp ứng cho nhu cầu của chính doanh nghiệp nên việc lựa chọn các ĐKGDC công bằng, sử dụng công khai, minh bạch, hạn chế lạm dụng các ĐKGDC g y bất lợi cho khách hàng l vấn đề được quan t m h ng đầu. ên cạnh đ , việc n ng cao nhận thức của khách hàng l người phải thực hiện các điều khoản soạn sẵn doanh nghiệp đưa ra m không được thương lượng, đ m phán nếu như muốn ký kết hợp đồng.

KẾT LUẬN

Điều kiện giao dịch chung là những điều kiện, quy tắc bán h ng được soạn trước bởi một bên trong hợp đồng v được sử dụng với nhiều khách hàng khác nhau, bên còn lại không được đ m phán, thương lượng, chỉ có thể chấp nhận hoặc từ chối giao kết hợp đồng. Trong điều kiện phát triển một nền kinh tế kinh tế thị trường và xu thế hội nhập quốc tế, việc áp dụng điều kiện giao dịch chung ngày càng trở nên phổ biến, chúng trở thành công cụ giao kết hợp đồng hiện đại giúp cho các doanh nghiệp soạn thảo ra các ĐKGDC thực hiện các giao dịch mang tính hàng loạt. Việc sử dụng ĐKGDC trong hợp đồng HHH đã đem lại hiệu quả kinh tế cho DN H như tiết kiệm được thời gian, chi phí đ m phán, ngôn từ chuẩn xác, nội dung được chuẩn hóa rất phù hợp với hợp đồng đòi hỏi chuyên môn hóa. Song, n cũng có những hạn chế bất cập, bên soạn thảo ĐKGDC lạm dụng các điều khoản cố tình chèn ép khách hàng vào tính thế khó lựa chọn hoặc dùng những thủ thuật pháp lý để tránh rủi ro, đẩy bất lợi cho các khách hàng giao kết hợp đồng với mình. Thực tiễn áp dụng ĐKGDC trong hợp đồng HHH đã cho thấy những tác dụng to lớn của ĐKGDC. Mặc dù hệ thống pháp luật điều chỉnh chưa được đồng bộ, hoàn thiện và thống nhất, vẫn tồn tại những bất cập nhưng đã hình th nh được cơ chế kiểm soát các ĐKGDC g p phần bảo vệ quyền lợi cho bên yếu thế - bên không soạn thảo ĐKGDC. Do đ , định hướng hoàn thiện pháp luật để đảm bảo hiệu quả điều chỉnh ĐKGDC l rất cần thiết, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ khắc phục những bất cập đ . Trong phạm vi luận án, NCS đã đề cập đến một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh ĐKGDC như ho n thiện các quy định của BLDS về ĐKGDC, bao gồm: i) Bổ sung những điều khoản được coi là bất công bằng; ii) Quy định chi tiết hơn các điều kiện có hiệu lực của ĐKGDC; iii) bổ sung thêm danh mục các ĐKGDC bị vô hiệu; bổ sung các quy định điều chỉnh ĐKGDC trong Luật Kinh doanh bảo hiểm bao gồm các điều khoản về điều kiện ĐKGDC trở th nh một bộ phận của hợp đồng, giải thích ĐKGDC, các điều khoản bất bình đẳng, danh mục các ĐKGDC trong hợp đồng bảo hiểm đương nhiên vô hiệu, trách nhiệm đăng ký ĐKGDC của DN H; trách nhiệm của các cơ quan quản lý ĐKGDC trong hợp đồng bảo hiểm; tăng cường quyền hạn của Tòa án trong việc bổ sung thêm danh mục các

ĐKGDC trong hợp đồng bảo hiểm vô hiệu; hoàn thiện Luật BVQLNTD nhằm điều chỉnh quan hệ hợp đồng với NTD như: Bổ sung điều khoản mang tính nguyên tắc: ĐKGDC sẽ không có hiệu lực nếu trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, gây mất cân bằng đáng kể về quyền v nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng; Bổ sung các trường hợp ĐKGDC không c hiệu lực nhằm cụ thể h a các h nh vi kinh doanh không công bằng của DN H bảo vệ quyền lợi của NTD; Quy định chi tiết hơn cách thức công bố và giải thích ĐKGDC của doanh nghiệp trước khi giao kết hợp đồng theo hướng nếu không chỉ rõ và giải thích cụ thể các ĐKGDC cho khách h ng hiểu thì các ĐKGDC đ không c giá trị ràng buộc hợp đồng...

Ngo i việc ho n thiện pháp luật về ĐKGDC, Luận án còn đề xuất các giải pháp n ng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý nh nước và tăng cường khả năng giám sát của các tổ chức xã hội nghề nghiệp nhằm kiểm soát chặt chẽ các ĐKGDC bất công bằng như tăng cường kiểm tra, giám sát các ĐKGDC của các DN H, đẩy mạnh công tác đ o tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các cá nhân có trách nhiệm thẩm định, phê duyệt các ĐKGDC của các DNBH trình lên; đối với các DNBH phải có ý thức tuân thủ đúng pháp luật về ĐKGDC và các yêu cầu soạn thảo ĐKGDC, tiến hành chuẩn hóa lại quy trình bảo hiểm, đ o tạo chuyên môn nghiệp vụ cho những người soạn thảo các ĐKGDC; đối với người mua bảo hiểm cần phải đọc kỹ các điều khoản của hợp đồng, yêu cầu bên bảo hiểm giải thích các điều khoản trước khi ký... Để ĐKGDC trong hợp đồng BHHH là công cụ bảo vệ lợi ích và hiệu quả sử dụng cho cả DN H cũng như người mua bảo hiểm thì việc hoàn thiện các quy định của pháp luật cũng như n ng cao trách nhiệm giám sát của mỗi các cơ quan quản lý nh nước, ý thức tuân thủ pháp luật của DNBH là rất cần thiết.

N MỤ N TR N N N ỨU L N QU N ẾN LUẬN N ƢỢ N ẾN LUẬN N ƢỢ N

1. Tăng Văn Nghĩa, Nguyễn Thị Huyền (2017), “Điều kiện giao dịch chung –

Một số vấn đề pháp lý”, Tạp chí Pháp luật và Phát triển, số 11&12/2017

2. Nguyễn Thị Huyền (2018), “Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo

hiểm h ng h a”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, số 107/2018

3. Nguyễn Thị Huyền (2020), “Quy định của Luật Người tiêu dùng Úc về điều

kiện giao dịch chung bất bình đẳng và những gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số tháng 1 (334)/2020

4. Nguyễn Thị Huyền (2020), Pháp luật về điều kiện giao dịch chung của

Một phần của tài liệu Điều kiện giao dịch chung trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa ở Việt Nam (Trang 160 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)