1.3.1.1. Lý thuyết nghiên cứu
Theo lý thuyết truyền thống thì hợp đồng là sự thỏa thuận và thống nhất ý chí giữa các chủ thể nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt các quyền v nghĩa vụ trên cơ sở tự do, tự nguyện, bình đẳng. Hợp đồng chỉ được xác lập khi c sự tự do thỏa thuận, tự do ý chí của các bên. Do đ , tự do ý chí l nguyên tắc cơ bản của hợp đồng dù ở bất cứ hệ thống pháp luật nào [23].
- Thuyết tự do ý chí phát triển mạnh mẽ ở Pháp vào thế kỷ XVIII, nội dung của thuyết này xuất phát từ quan điểm cho rằng ý chí của con người là tối thượng và tự chủ, chỉ các hành vi xuất phát từ ý chí tự chủ của một người mới có hiệu lực ràng buộc đối với người đ . Một hợp đồng sẽ công bằng khi các bên cho n l công bằng, không ai c thể bị ép buộc làm hay không làm một việc gì đ ngo i ý muốn của người đ . Một hợp đồng sẽ công bằng khi các bên cho n l công bằng: Công lý
hay công bằng chỉ l quy ước. Khi ta quy ước đ l công bằng thì đ l công bằng (Fouille ), điều n y c nghĩa l không ai c thể bị ép buộc làm hay không làm một việc gì đ ngo i ý muốn của người đ . Hợp đồng n phải l kết quả của sự thống nhất ý chí, tự do, tự nguyện giữa các bên l m phát sinh nghĩa vụ. Sự tự do ý chí ấy dẫn đến kết quả l hợp đồng được ký kết, đảm bảo sự tự do v thống nhất ý chí của các bên trong hợp đồng.
- Lý thuyết về chi phí giao dịch: Thuyết này nhấn mạnh đến bản chất của hợp đồng mẫu khi có sự bất cân xứng về chi phí giao dịch (transaction costs) giữa bên ban h nh ĐKGDC và bên giao kết hợp đồng, trong đ , một bên đơn phương ban hành ĐKGDC, sử dụng các điều khoản này áp dụng cho nhiều khách hàng với nhiều lần giao dịch khác nhau giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí đầu tư cho việc soạn thảo hợp đồng.
- Lý thuyết về lạm dụng vị thế: thuyết này nhấn mạnh đến nhu cầu bảo vệ một nh m người cụ thể - người tiêu dùng l bên thường được coi là bên yếu thế trong quan hệ hợp đồng với doanh nghiệp. Theo đ , doanh nghiệp thường có khả năng đơn phương áp đặt các điều khoản do mình soạn thảo gây bất lợi cho người tiêu dùng. Các đạo luật về kiểm soát tính công bằng của hợp đồng được thiết kế dựa trên một nguyên tắc mới của luật hợp đồng hiện đại - nguyên tắc bảo vệ bên yếu thế trong quan hệ hợp đồng. Những đối tượng được coi l người yếu thế là những đối tượng mà trong những hoàn cảnh giống nhau khi tham gia vào một quan hệ xã hội luôn gặp những bất lợi hơn so với những đối tượng khác trong cùng một hoàn cảnh. Trong hợp đồng bảo hiểm, do hạn chế về trình độ chuyên môn và khả năng đ m phán trực tiếp với doanh nghiệp bảo hiểm, người mua bảo hiểm thường ở vị thế bất lợi hơn trong việc thỏa thuận dẫn đến nguy cơ phải chịu những rủi ro về phía mình, nhu cầu pháp luật trở thành yếu tố quan trọng chi phối đến hợp đồng bảo hiểm nhằm bảo vệ bên yếu thế.
- Lý thuyết về thông tin bất cân xứng để đánh giá khả năng cung cấp thông tin giữa các chủ thể giao dịch nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro cho các bên giao dịch. Bên bảo hiểm cố tình che giấu các điều khoản bất lợi cho người mua bảo hiểm để mong bán được bảo hiểm; người mua bảo hiểm không biết đến sự tồn tại của các điều khoản đ nên khi sự kiện bảo hiểm xảy ra mới vỡ lẽ ra l không được bồi thường.
- Lý thuyết trung thực tuyệt đối để đánh giá khả năng thích ứng của các bên trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm bởi từ chính sách kinh tế vĩ mô cho tới giao dịch hàng ngày của doanh nh n, điều phối thông tin quan trọng không kém huy động vốn hoặc tổ chức sản xuất, kinh doanh. Nếu doanh nghiệp lạm dụng sự không hiểu biết của bạn h ng để giành lợi ích kinh tế, xuất hiện tình trạng lạm dụng thông tin bất cân xứng mà pháp luật cần can thiệp để bảo vệ lẽ công bằng.
- Lý thuyết kinh tế cho nghiên cứu của đề t i l Định lý Coase (Coase Theorem). Hợp đồng nảy sinh trong điều kiện thị trường mà không phát sinh chi phí giao dịch có khả năng giảm thiểu tối đa chi phí nguồn lực, bất chấp nội dung của các quy tắc luật định. Bản thân các bên trong quan hệ hợp đồng chính là bên luôn tìm thấy các điều khoản hợp đồng m gia tăng nhất lợi nhuận của họ. Nếu trong một môi trường kinh doanh mà thông tin là hoàn hảo thì tự thị trường sẽ điều tiết mà không cần pháp luật phải can thiệp. Từ học thuyết này cho thấy sự bất cân xứng thông tin trên thị trường là lý do quan trọng của việc can thiệp của luật pháp. Từ lý thuyết kinh tế có thể lý giải thích được lý do điều chỉnh pháp luật ĐKGDC đ l vấn đề kiểm soát tình trạng bất cân xứng thông tin nhằm cân bằng lại giá trị đích thực của giao dịch- mục tiêu hướng đến bảo vệ lẽ công bằng.
- Lý thuyết pháp lý, dựa trên học thuyết về “công bằng về thủ tục” nhấn mạnh sự bất cân xứng về chi phí giao dịch giữa bên sử dụng ĐKGDC v bên đối tác. Bởi vì bên sử dụng ĐKGDC chỉ phải trả chi phí một lần cho hàng loạt giao dịch, họ luôn có thông tin tốt hơn v những thông tin này cho phép họ đơn phương quyết định nội dung của hợp đồng. Trong khi đ , đối với bên đối tác, để c được các thông tin cần thiết trong quá trình đ m phán đòi hỏi rất tốn kém về chi phí. Hậu quả là, việc sử dụng các ĐKGDC cho thấy đ l sự tước đi cơ hội xem xét lại các điều khoản hợp đồng một cách chi tiết [22].
Từ những ph n tích trên c thể kết luận hợp đồng bao gồm các ĐKGDC được hình th nh dựa trên lý thuyết về tự do ý chí, kinh tế, pháp lý, trung thực tuyệt đối... ên mạnh hơn về kinh tế buộc bên kia xác lập giao dịch với mình phải theo những điều kiện m họ không c lợi, họ bị r ng buộc bởi các điều khoản đã được soạn thảo trước, không c cơ hội được đ m phán các ĐKGDC, thậm chí không thể từ chối giao kết hợp đồng nếu như muốn được bên soạn thảo ĐKGDC cung cấp cho h ng h a, dịch vụ sử dụng.
1.3.1.2. Giả thuyết nghiên cứu
- ĐKGDC trong hợp đồng BHHH là những điều khoản bất công bằng giữa các bên giao kết hợp đồng
- Cơ chế kiểm soát các ĐKGDC trong hợp đồng BHHH chưa hiệu quả. - Pháp luật về ĐKGDC trong hợp đồng BHHH loại bỏ những ĐKGDC do tổ chức, cá nhân soạn thảo không phù hợp với quy định và nguyên tắc của pháp luật.
1.3.1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- ĐKGDC trong hợp đồng BHHH là gì, bao gồm những điều kiện nào? - Những vấn đề pháp lý của ĐKGDC trong hợp đồng BHHH? Việc kiểm soát ĐKGDC trong hợp đồng HHH được thể hiện như thế nào?
- Các giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh ĐKGDC trong hợp đồng BHHH?