Khảo sát bộ khuếch đại thuật toán lắp trên các transistor rời rạc

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn thực tập môn điện tử tương tự – 2020 – UET (Trang 56 - 58)

- Nối J1, đo biên độ sóng ra Tính tỉ số biên độ sóng ra khi có tải (VOUT có nối J1) và khi không có tải (VOUT không nối J1).

3. Khảo sát bộ khuếch đại thuật toán lắp trên các transistor rời rạc

• Nhiệm vụ: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của một kiểu bộ khuếch đại thuật toán đơn giản

được lắp trên các transistor rời rạc như phần tóm tắt lý thuyết. Đo đạc một số đặc trưng của bộ khuếch đại.

• Bản mạch thực nghiệm: cũng dùng các transistor trên mảng sơ đồ A3 - 2.

• Các bước tiến hành:

3.1 Khảo sát chế độ một chiều DC

- Nối J2, J3, J4 và nối chốt C1 với chốt B. Cấp nguồn ±12V cho mảng sơ đồ.

- Xác định các giá trị thế và dòng DC tại một số điểm quan trọng trong mạch và ghi các giá trị thực nghiệm vào bảng A3-B3

Bng A3-B3 T1 T2 T3 Li ra VC IC VC IC VC IC Vout Tính tay Thực nghiệm Nếu các kết quả thực nghiệm khác quá 25% so với các gíá trị khác thì thử tìm hiểu nguyên nhân và giải thích cách khắc phục.

3.2Khảo sát hệ số khuếch đại vi sai Aim các tầng trong bộ KĐTT

- Nối J4 để chọn hệ số phản hồi âm lớn.

- Đặt máy phát tín hiệu ở chế độ: phát dạng sóng sin, tần số 1 kHz, biên độ ra ±10mV đỉnh- đỉnh. Nối lối ra máy phát tới lối vào IN1 để cấp tín hiệu tới lối vào 1. Còn lối vào IN2 của bộ khuếch đại đã được nối về mặt xoay chiều (AC) xuống đất qua tụ C2 vì đã nối J3. - Đặt thang đo thế lối vào của dao động ký kênh 1 ở 20mV/cm và kênh 2 ở 0,2V/cm, thời

gian quét của dao động ký ở 1ms/cm.

- Chú ý: lối vào của cả 2 kênh dao động ký phải đặt ở chế độ xoay chiều (AC) để loại thành

- Nối lối vào kênh 1 dao động ký với lối vào IN1, kênh 2 với lối ra OUT.

Xác định biên độđỉnh-đỉnh sóng lối ra, tính hệ số khuếch đại ?

Dùng máy kênh 2 dao động ký đo dạng sóng tại lối ra C1,C2 của tầng vi sai lối vào bộ

khuếch đại thuật toán. Nhận xét ?

3.3Khảo sát đáp ứng tần số của bộ khuếch đại thuật toán với 2 hệ số phản hồi âm khác nhau

- Giữa nguyên cấu hình mạch như thực nghiệm trên với việc dùng trở phản hồi R11 = 10 kΩ

bằng việc nối J4.

- Thay đổi tần số tín hiệu từ 50 Hz đến 1 MHz, chú ý: luôn giữ nguyên biên độ tín hiệu vào ±10 mV, đo biên độ tín hiệu ra tại chốt OUT. Ghi các số liệu vào bảng A3-B4.

- Thay đổi cấu hình: ngắt J4, nối J5 dùng trở phản hồi R12 = 100 kΩ. - Đo đáp ứng tần số như trên. Ghi các số liệu vào bảng A3-B4

Bng A3-B4 Tn s(kHz) 0,05 0,10 0,50 1 10 50 100 200 500 1000 Điện trở phản hồi 10 kΩ Vinl Vout Điện trở phản hồi 100 kΩ Vin1 Vout

Vẽđáp ứng tần số của bộ khuếch đại (trục hoành theo thang logarit) với 2 trường hợp trở

phản hồi. Trường hợp nào có hệ số phản hồi lớn hơn ? Nhận xét so sánh về dải truyền bộ

THỰC NGHIỆM 4

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn thực tập môn điện tử tương tự – 2020 – UET (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)