- Nối J1, đo biên độ sóng ra Tính tỉ số biên độ sóng ra khi có tải (VOUT có nối J1) và khi không có tải (VOUT không nối J1).
2. Điều chế góc
2.2.2. Điều tần trong các bộ tạo xung
Trên hình 10.17 là sơ đồ mạch dao động đa hài mà dãy xung ra của nó có tần số thay đổi theo điện áp điều chế
vm. Tần số của mạch dao động đa hài được xác định bởi quá
trình phóng của tụ C qua điện trở RB và các transistor mở.
Tần số của xung được xác định như sau: f =
Để điều chế tần số của dãy xung, đưa điện áp điều
chế vm vào base cùng với điện áp nguồn +EC. Lúc này tần số
của dãy xung biến thiên theo điện áp điều chế và được xác định bởi biểu thức sau:
Trong đó là dòng base trong trạng thái bão hòa.
UBEo - điện áp cắt base - emitter;
IBopen - dòng base khi transistor mở;
Hình 10.16. Sơ đồ bộ tạo dao động điều tần dùng phần tử điện kháng phân áp RC
Hình 10.17. Điều tần với bộ dao động đa hài
∆𝑣 là lượng sụt điện áp trên collector của transistor chuyển từ trạng thái tắt sang mở.
Với mạch này có thể đạt được di tần tương đối ∆ khoảng vài % và hệ số méo phi tuyến khoảng
vài %. Mạch có tần số trung tâm không cao và khó ổn định. Mạch cũng là mạch điều tần trực tiếp. Nhược điểm chung của điều tần trực tiếp là độ ổn định tần số trung tâm thấp vì không thể dùng thạch anh thay cho mạch cộng hưởng trong bộ
tạo dao động để ổn định trực tiếp được. Do đó để đạt được độ ổn định tần số trung tâm cao, trong mạch điều tần trực tiếp phải dùng mạch tự động điều chỉnh tần số, tuy nhiên với mạch điều tần trực tiếp có thể đạt lượng di tần tương đối lớn.