- Nối J1, đo biên độ sóng ra Tính tỉ số biên độ sóng ra khi có tải (VOUT có nối J1) và khi không có tải (VOUT không nối J1).
1. Điều chế biên độ 1 Các sóng điều biên
1.3.2. Tách sóng biên độ dùng phần tử tuyến tính tham số
Xét bộ tách sóng điều biên dùng mạch nhân tương tự hình 10.12. Tín hiệu điều biên đưa vào một đầu vào của bộ nhân tương tự.
vs(t) =Vc(1+ mcosωmt)cosωct
Trên đầu vào thứ hai đưa vào tín hiệu có tần số bằng tần số sóng mang bên phát.
𝑣 𝑉 cos 𝜔 𝑡 𝜑
Trên đầu ra của bộ nhân sẽ có tín hiệu:
K là hệ số tỷ lệ của mạch nhân tương tự:
Dùng mạch lọc thông thấp ta tách ra thành phần hữu ích:
Từ các biểu thức này có thể rút ra những nhận xét sau đây:
- Trong phổ điện áp ra không có thành phần sóng mang. Thực tế do mạch nhân không hoàn
toàn đối xứng, nên phổ điện áp ra có chứa sóng mang với biên độ nhỏ.
- Muốn tách sóng bằng mạch nhân phải có tín hiệu tần số bằng tần số của sóng mang của tín
hiệu điều biên đưa vào đầu vào thứ hai của bộ nhân.
- Biên độ điện áp đầu ra bộ tách sóng phụ thuộc vào góc pha φ, với φ là góc lệch pha giữa
tín hiệu cần tách sóng và sóng mang phụ (đưa vào đầu thứ hai của bộ nhân). Khi pha φ = 0, π biên
độ điện áp đầu ra bộ tách sóng đạt cực đại, khi j = ± biên độ ra bằng không. Như vậy bộ tách sóng
Hình 10.11. Sơ đồ tách sóng song song ghép với tải tầng trước (ngăn điện áp một chiều ra tải tách sóng)
Hình 10.12. Tách sóng đồng bộ
dùng mạch nhân tương tự.
sóng biên độ - pha. Do đó để tách sóng có hiệu quả cần phải đồng bộ tín hiệu vào và sóng mang
phụ cả về tần số lẫn về pha. Vì vậy bộ tách sóng này còn có tên gọi là bộ tách sóng đồng bộ. So
với bộ tách sóng dùng diode, thì bộ tách sóng đồng bộ chứa ít thành phần tổ hợp ở đầu ra hơn.