- Nối J1, đo biên độ sóng ra Tính tỉ số biên độ sóng ra khi có tải (VOUT có nối J1) và khi không có tải (VOUT không nối J1).
1. Bộ điều biên với diode có mạch cộng hưởng lối ra
• Nhiệm vụ: Tìm hiểu nguyên tắc điều biên sử dụng mạch diode có bộ cộng hưởng lối ra
• Bản mạch thực nghiệm: A10 - 1
• Các bước thực hiện:
- Máy phát tín hiệu (HF) đặt ở chế độ: phát sóng hình sin, khoảng tần số quanh 10 kHz, biên
- Nối lối ra của máy phát tín hiệu HF với lối vào sóng mang CARRIER của bản mạch A10-1.
- Đặt thang đo thế lối vào kênh 1 và 2 của dao động ký ở 200mV/cm và thời gian quét ở 0,5
ms/cm. Nối lối vào dao động ký với chốt AM OUT.
- Biến đổi tần số máy HF để xác định đường cong cộng hưởng của khung L-C1, chỉnh biên
độ vào HF cực đại đến khi sóng ra tại AM OUT không bị méo dạng.
Vẽđường cong cộng hưởng của mạch. Ghi lại giá trị tần số cộng hưởng.
- Dùng máy phát sóng tín hiệu tần số thấp (LF) FUNCTION GENERATOR của thiết bị
chính đặt ở chế độ: phát sóng sin, tần số từ 500Hz đến 1 kHz, biên độ 1V đỉnh- đỉnh. Nối lối ra máy phát LF với lối vào thấp tần TONE SIGNAL của sơ đồ bản mạch.
- Nối kênh 2 của dao động ký với lối ra AM-OUT để quan sát sóng được điều chế. Sử dụng
kênh 1 dao động ký để quan sát tín hiệu HF và LF. Điều chỉnh tần số và biên độ hai máy phát để nhận dạng sóng được điều biên. Có thể đảo hai chốt cắm lối vào HF để có tín hiệu ra tốt nhất. Vẽ lại dạng tín hiệu.
Thay đổi biên độ của các máy phát để nhận các giá trị hệ sốđiều chế m khác nhau với điều kiện sóng ra không bị méo dạng, nhận xét kết quả.
Thay đổi tần số của máy phát HF, quan sát và giải thích kết quả dựa trên đường đặc tuyến cộng hưởng vừa thu được ở trên.