Các mạch giải điều chế biên độ (tách sóng) 1.Mạch tách sóng dùng diode:

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn thực tập môn điện tử tương tự – 2020 – UET (Trang 147 - 149)

- Nối J1, đo biên độ sóng ra Tính tỉ số biên độ sóng ra khi có tải (VOUT có nối J1) và khi không có tải (VOUT không nối J1).

1. Điều chế biên độ 1 Các sóng điều biên

1.3. Các mạch giải điều chế biên độ (tách sóng) 1.Mạch tách sóng dùng diode:

1.3.1. Mch tách sóng dùng diode:

Mạch gồm 2 phần chính là: bộ phận tách sóng sử dụng diode và yếu tố lọc thường dùng là tụ điện để loại bỏ thành phần sóng mang cao tần. Tín hiệu sau khi qua mạch giải điều chế sẽ là:

Hình 10.8. Các mạch tách sóng AM dùng diode nối tiếp (a) và song song (b)

Nếu tín hiệu vào đủ lớn, sao cho diode làm việc trong đoạn tương đối thẳng của đặc tuyến, khi đó có thể coi đặc tuyến của diode như một đường gấp khúc như trên hình 10.9 thì ta có quá trình tách sóng tín hiệu lớn. Đặc tuyến I-V của diode được biểu diễn theo phương trình sau.

Vì diode chỉ thông đối với nửa chu kỳ dương của dao động cao tần 𝜔 ở đầu vào nên hình

bao của nó nhận được nhờ sự nạp và phóng của tụ C qua nội trở diode và trở tải R. Quá trình tính

toán lý thuyết cho thấy góc dẫn q của dòng qua diode chỉ phụ thuộc vào các tham số SR của

gây méo phi tuyến. Vì vậy trước khi tách sóng người ta thường khuếch đại để tín hiệu đủ lớn. Thường dùng tầng khuếch đại cộng hưởng có hệ số khuếch đại lớn tại tần số cộng hưởng, do đó loại được nhiễu, đảm bảo chế độ tách sóng tuyến tính.

Trong các sơ đồ hình 10.8 phải chọn hằng số thời gian τ = RC đủ lớn sao cho dạng điện áp

ra phải gần với dạng hình bao của điện áp cao tần ở đầu vào. Điều kiện tổng quát để chọn τ là:

Tụ C không thể chọn quá lớn vì khi đó làm cho vế thứ hai của bất đẳng thức không thỏa

mãn thì điện áp ra vC không biến thiên kịp với biên độ điện áp vào vS, gây méo tín hiệu như hình

10.10 chỉ ra. Để tránh hiện tượng này phải chọn trị số tụ C sao cho tốc độ biến thiên của điện áp

ra vCtối thiểu bằng tốc độ biến thiên của biên độ điện áp vào trong trường hợp tụ C phóng. Thực

tế thường chọn RC theo điều kiện:

Muốn dễ dàng thỏa mãn điều kiện trên thì phải đảm bảo ωc ≥ 100 ωm( max).

Hình 10.10. Méo tín hiệu tách sóng do điện dung tụ C quá lớn Hình 10.9. Quá trình tách sóng tín hiu ln nhmch chnh lưu dùng

Trong hai sơ đồ trên hình 10.8, sơ đồ tách

sóng nối tiếp có điện trở vào Rin = R /2 lớn hơn điện

trở vào của sơ đồ tách sóng song song. Ngoài ra trên tải của sơ đồ tách sóng song song còn có điện áp cao tần, do đó phải dùng bộ lọc để lọc bỏ nó.

Vì những lý do đó, nên sơ đồ tách sóng song song chỉ dùng trong trường hợp cần ngăn thành phần một chiều từ tầng trước đưa đến như hình 10.11.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn thực tập môn điện tử tương tự – 2020 – UET (Trang 147 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)