3 Tiêu chuẩn xếp hạng của Tập đoàn Standard & Poor’s (2006)
2.2.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
Theo như tác giả Lê Thị Xuân (2016, 9-240), những nội dung chính trong phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm:
a. Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh
*Phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: là vấn đề mà nhà phân tích cần hiểu rõ trước khi đi vào phân tích cụ thể tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích ngành kinh doanh được thể hiện chủ yếu qua mô hình “5 lực lượng” bao gồm: cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại, mối đe dọa từ các
doanh nghiệp mới gia nhập, sự đe dọa từ các sản phẩm thay thế, sức mạnh đàm phán của người mua và sức mạnh đàm phán của người bán. Đối với phân tích chiến lược kinh doanh, nhìn chung, có hai chiến lược cạnh tranh chủ đạo mà các công ty hay sử dụng là chiến lược dẫn đầu về chi phí và chiến lược khác biệt hóa.
*Phân tích khái quát kết quả kinh doanh: sau khi thực hiện xong việc phân tích môi trường và chiến lược của doanh nghiệp, nhà phân tích có thể có được cái nhìn tổng quát về thay đổi trong doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong bản thân doanh nghiệp cũng
như đối thủ cạnh tranh thông BCKQHĐKD dạng so sánh.
- BCKQHĐKD dạng so sánh ngang: thể hiện sự thay đổi trong các khoản mục trong kết quả kinh doanh về cả số tương đối lẫn số tuyệt đối. Nó không chỉ thể hiện số liệu trong một năm mà còn cung cấp thông tin để nghiên cứu xu hướng kinh doanh trong thời gian dài.
+ Nhà phân tích cần phải xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu trong mối tương quan hoặc độc lập với nhau để xem sự thay đổi là tích cực hay tiêu cực và nguyên nhân tại sao lại có sự thay đổi đó. Chẳng hạn như giá vốn hàng bán không nên tăng nhanh hơn doanh thu thuần, chi phí bán hàng có liên quan đến sản lượng tiêu thụ nhiều hơn chi phí quản lý doanh nghiệp...
+ Ngoài ra, báo cáo dưới dạng khuynh hướng bằng cách chọn một năm làm cơ sở so sánh cũng có thể giúp nhà phân tích biết được xu hướng thay đổi trong hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của công ty qua nhiều năm liên tiếp. Tuy nhiên,
nhắc kỹ tới giá trị tuyệt đối của con số khi tỷ lệ khuynh hướng biểu thị một xu hướng
xấu.
- Báo cáo kết quả kinh doanh dạng so sánh dọc: nếu báo cáo dạng so sánh
ngang tồn
tại hạn chế là không cho thấy rõ được sự thay đổi về mặt giá trị các chỉ tiêu
qua các
năm trong mối quan hệ với doanh thu, đặc biệt khi so sánh với trung bình
ngành, thì
báo cáo so sánh theo hàng dọc hay đồng quy mô có thể khắc phục được
nhược điểm
đó. Nó thể hiện tỷ lệ phần trăm doanh thu (thường là doanh thu thuần) đã chi
cho các
loại chi phí và còn lại là phần lợi nhuận.
*Phân tích một số chi tiêu chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu quyết định tới sự thành bại của doanh nghiệp. Chính vì vậy, nhà phân tích nên đi sâu vào những chỉ tiêu có tác động trực tiếp tới lợi nhuận thuần để có thể đánh giá chất lượng và dự báo xu hướng biến động lợi nhuận trong tương lai.
- Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: từ báo cáo so sánh ngang, nhà
phân tích xem xét quy mô và tốc độ thay đổi qua thời gian của doanh thu
thuần. DTT
giảm có ảnh hưởng tiêu cực tới tài chính của DN, nhưng DTT tăng cần phải
xem xét
nguyên nhân tăng và đặt trong kế hoạch đề ra cũng như tăng trưởng trung
bình ngành
hoặc đối thủ cạnh tranh.
+ Thông thường, sự tăng lên trong sản lượng tiêu thụ sẽ tốt và bền vững hơn vì nó thể hiện sự tiến bộ trong hoạt động sản xuất và bán hàng, còn sự tăng lên của giá bán
- Phân tích giá vốn hàng bán: nếu quản lý tốt chi phí, doanh nghiệp sẽ thành công.
Giá vốn hàng bán gắn liền với sản lượng tiêu thụ và nhất là những doanh nghiệp
thương mại hay sản xuất thì giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng rất lớn trong
toàn bộ chi
phí.
+ Bước đầu tiên trong phân tích giá vốn là phải xem xét mối quan hệ giữa giá vốn hàng bán và doanh thu thuần: so sánh tốc độ thay đổi của giá vốn hàng bán so với doanh thu thuần hoặc tỷ lệ giá vốn trên doanh thu, kỳ vọng thường là ổn định và có xu hướng giảm. Tuy nhiên, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ này thay đổi, nhà phân tích phải đặt trong điều kiện thay đổi của giá bán, chi phí sản xuất cơ cấu sản phẩm khi nghiên cứu sự biến động trong giá vốn hàng bán.
+ Bên cạnh đó, các nhà phân tích cũng cần phải xét đến chính sách kế toán của doanh nghiệp, cụ thể là phương pháp tính giá trị hàng tồn kho (thực tế đích danh, FIFO, bình quân gia quyền, LIFO) và khấu hao tài sản cố định (đường thẳng, số dư giảm dần, số dư giảm dần có điều chỉnh) bởi những thay đổi này không chỉ ảnh hưởng
trực tiếp đến giá vốn mà còn ảnh hưởng đến cả những khoản mục chi phí khác, dẫn đến lợi nhuận cũng như dòng tiền bị thay đổi.
- Phân tích doanh thu và chi phí tài chính và chi phí khác:
+ Khi đánh giá hoạt động tài chính cần phải xem xét kĩ các chính sách tài chính, đầu tư và bản chất hoạt động của doanh nghiệp, tránh dẫn đến những nhận định sai lầm khi đặt doanh thu và chi phí tài chính trong mối quan hệ tương quan với nhau.
+ Thông thường doanh thu tiêu thụ tăng thì chi phí bán hàng cũng tăng, tuy nhiên cần phải tìm hiểu rõ tại sao chi phí bán hàng tăng, và sản phẩm của doanh nghiệp đang ở trong vòng đời nào của chu kỳ sống.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp có rất nhiều khoản mang tính chất cố định như trả lương và khấu hao. Khi đặt trong mối tương quan với doanh thu thuần, nhà phân tích cũng cần phải xem xét nguyên nhân của sự biến động.
b. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua mối quan hệ trên bảng cân đối kế toán
*Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn: chủ yếu sử dụng phương
pháp so sánh thông qua bảng so sánh ngang và dọc. Với việc so sánh các chỉ
tiêu cuối
kỳ so với đầu năm, nhà phân tích có thể thấy được sự thay đổi về quy mô
tổng tài sản
và nguồn vốn, từng tài sản và từng loại nguồn vốn về mặt thời gian rồi đối
chiếu với
yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các chính sách bán hàng... để
có được
đánh giá về tính hợp lý của sự thay đổi đó. Bằng cách lấy một chỉ tiêu làm
gốc có liên
quan, so sánh dọc có thể biểu diễn các chỉ tiêu liên quan dưới dạng phần
trăm, giúp
các nhà phân tích có thể hiểu được biến đổi bên trong của tài sản và nguồn
vốn một
cách sâu sắc hơn. Đồng thời, ngoài việc nhìn nhận dưới dạng quy mô, nhà
phần tích
cũng cần phải hiểu được đặc trưng kinh tế của ngành và doanh nghiệp khác nhau
trong cùng một lĩnh vực để xem cơ cấu tài sản có phù hợp hay không. *Phân tích chi tiết thông qua mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn:
vốn lưu động ròng = Nguồn vốn dài hạn — Tài sản dài hạn = Tài sản ngắn hạn — Nguồn vốn ngắn hạn
- Nếu vốn lưu động ròng dương chứng tỏ một phần nguồn vốn dài hạn được tài trợ
- Việc ngân quỹ ròng dương vừa thể hiện doanh nghiệp có khả năng trả ngay
nợ ngắn
hạn (thặng dư ngân quỹ) vừa thể hiện được nguồn hình thành nên ngân quỹ
(có thể là
dư thừa trong nguồn vốn dài hạn hoặc vốn chiếm dụng từ bên thứ ba hoặc cả hai).
- Ngân quỹ ròng âm cho thấy doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn tại thời điểm được đánh giá, đồng thời còn thể hiện việc vay nợ ngắn hạn
còn là
để tài trợ cho các nguồn khác như tài sản dài hạn, nhu cầu vốn lưu động phát sinh
trong kỳ hay thậm chí cả hai.
- Dựa vào mối tương quan thông qua sự thay đổi giữa ba chỉ tiêu trên là vốn
lưu động
ròng, nhu cầu vốn lưu động, ngân quỹ ròng, nhà phân tích có thể đánh giá
mức độ rủi
ro trong cơ cấu vốn, đánh giá một cách khái quát tình hình đảm bảo vốn cho kinh
doanh hay mức độ chiếm dụng vốn, mức độ vay...
- Để đánh giá được sự thay đổi của các chỉ tiêu trên cần phải tìm hiểu được nguyên
nhân dẫn đến sự thay đổi đó, không chỉ dựa trên các báo cáo tài chính, mà
còn phải
dựa vào các thông tin phi tài chính như từ chính bản thân khách hàng doanh nghiệp,
đối tác đầu ra và đầu vào, nội bộ ngành và thị trường.. .và từ đó có thể dự
đoán được
+ Vòng quay các khoản phải thu thể hiện tốc độ thu hồi các khoản phải thu của doanh nghiệp, thường vòng quay cao chứng tỏ doanh nghiệp quản lý các khoản phải thu hiệu quả, cần ít vốn đầu tư cho các khoản phải thu.
Kỳ thu tiền trung bình
Các khoản phải thu bình quân * số ngày trong kỳ phân tích Doanh thu thuần trong kỳ
+ Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để chuyển khoản phải thu thành tiền.
,λ Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tốn kho = —---"7———7-7—;- —
Hàng tốn kho bình quân
+ Vòng quay hàng tồn kho phản ánh trong một kỳ hàng tồn kho được luân chuyển mấy lần.
số ngày một vòng quay hàng tốn kho
Hàng tốn kho bình quân * số ngày trong kỳ phân tích Giá vốn hàng bán trong kỳ
+ Số ngày một vòng quay hàng tồn kho thể hiện khoảng thời gian (gồm cả thời gian lưu kho) kể từ khi doanh nghiệp bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu đến khi sản xuất
xong sản phẩm.
- Phân tích năng lực hoạt động tài sản dài hạn:
λ, A--b. , DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =---——;---„ , ,, ,---L
Tài sản cố định bình quân
+ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho thấy một đồng tài sản cố định mà doanh nghiệp hiện có thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Thông thường khi hiệu suất này càng cao thì sức sản xuất của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại, tuy nhiên vẫn cần phải xem xét một cách thận trọng nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm của tỷ số này vì nếu tỷ số tăng do quy mô sản xuất thu hẹp, đó là một dấu hiệu không tốt đối
λ, Doanh thu và thu nhập khác Hiệu suất sử dụng tong tài sản = ——---——;——ɪ— ---
Tong tài sản bình quấn
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản cho biết một đồng tài sản mà doanh nghiệp hiện có tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu và thu nhập khác.
*Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn:
- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn sẽ có bao nhiêu
đồng tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển hóa nhanh thành tiền để trả các
khoản nợ
ngắn hạn.
λ, λ Tài sản ngắn hạn
Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = — ---7-———
Nợ ngắn hạn
- Khả năng thanh toán nhanh: phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
mà không tính đến sự chuyển hóa của hàng tồn kho thành tiền.
~ Tài sản ngắn hạn — Hàng tồn kho
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh =--- ——■--- Nợ ngắn hạn
- Khả năng thanh toán ngay: thể hiện ngay tại thời điểm lập báo cáo tài chính, nếu
các khoản nợ ngắn hạn đã đến hạn thanh toán thì doanh nghiệp có thể trả
ngay lập
tức bao nhiêu phần trăm nợ ngắn hạn.
~ Tiền+ Đầu tư tài chính ngắn hạn
Tỷ số khả năng thanh toán ngay =---1---— Nợ ngắn hạn
+ Nhìn chung, các tỷ số cao cho thấy được sự an toàn nhưng nó cũng thể hiện khả năng sinh lời thấp và chi phí sử dụng vốn cao. Bên cạnh đó, hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn cao hay thấp còn phụ thuộc vào các yếu tố như đặc điểm ngành kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, cơ cấu tài sản, điều kiện của nền kinh tế...
Tổng tài sản bình quân
25
+ Việc sử dụng hệ số nợ có những lợi thế cũng như bất lợi nhất định. Một tỷ số nợ
cao khiến cho doanh nghiệp phụ thuộc vào chủ nợ nhiều hơn, chịu sức ép về lãi suất cũng như thời hạn trả nợ, khiến cho mức độ an toàn trong kinh doanh giảm, thậm chí lợi nhuận làm ra chỉ để trả nợ nếu doanh nghiệp hoạt động không tốt. Nhưng chi phí sử dụng lãi vay thường thấp hơn chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu, nên việc có một hệ số nợ cao có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng vốn một cách linh hoạt, chủ
động điều chỉnh cơ cấu vốn khi mà bỏ vốn ít nhưng quản lý một tài sản lớn. Đặc biệt,
hệ số nợ cao có khả năng khuếch đại ROE như là một đòn bẩy tài chính và đem lại “lá chắn thuế” tiết kiệm được khi sử dụng nợ vay.
+ Những nhân tố chủ yếu quyết định hệ số nợ bao gồm: thâm niên hoạt động và uy tín của doanh nghiệp, cơ cấu tài sản và tính lỏng của tài sản, tính khả thi của phương án và dự án kinh doanh, thái độ của người cho vay cũng như chính sách lợi nhuận giữ lại.
- Tỷ số nợ dài hạn: cho biết sự phụ thuộc vào chủ nợ của doanh nghiệp.
λ, 9 Nợ dài hạn
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu = TZA, ' , ,—,' _
Von chủ sở hữu
- Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn: thể hiện mức độ tự tài trợ cho tài sản dài hạn bằng
vốn chủ sở hữu.
Vốn chủ sở hữu Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn = ;—77——
Tài sản dài hạn
- Tỷ số khả năng thanh toán lãi tiền vay: phản ánh mức độ lợi nhuận đảm bảo mức
khả năng trả lãi vay và sự phù hợp giữa cơ cấu vốn vay và vốn chủ sở hữu.
, ... EBIT
Tỷ số khả năng thanh toán lẵi tiên vay = ———,, --- Chi phí lẵi vay
26
Trong đó: lợi nhuận có thể là lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng, từ hoạt động kinh doanh, trước thuế hoặc sau thuế và doanh thu có thể là doanh thu thuần, doanh thu từ hoạt động kinh doanh, doanh thu và thu nhập khác.
+ Tỷ số ROS có xu hướng tăng cho thấy khả năng sinh lời của doanh nghiệp tốt hơn, công tác quản lý chi phí tốt và ngược lại, tỷ số ROS giảm cho thấy doanh nghiệp
đang giảm sức cạnh tranh.
- Khả năng sinh lời tổng tài sản: cho thấy cứ 100 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh