. Trung tâm phát triển cụm còng nghiệp huyện Yèn Thế quỵ đât vả 8,
T Công tỹ Cô phân KP Việt Nam 17,615 103,
4.2.5. Đánh giá thực trạng công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp
nghiệp
tại SHB, CN Thăng Long
a. Những kết quả đạt được
*Đánh giá chung: so với công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp
+ Công tác phân tích tài chính KHDN đã được tổ chức một cách khoa học và hợp lý, có sự phối hợp giữa các phòng ban trong quá trình thực hiện: chuyên viên quan hệ
KHDN phân tích và đánh giá lần đầu, trưởng phòng quan hệ KHDN sẽ phân tích đánh
giá lại dựa trên khảo sát thực tế và chuyên viên thẩm định tham gia hỗ trợ, đưa ra ý kiến trong quá trình phân tích và đánh giá KH trong phê duyệt cho vay.
+ Đảm bảo tính trung thực và minh bạch của thông tin được cung cấp với việc đưa
ra những nguyên tắc ràng buộc trách nhiệm đối với các cá nhân tham gia phân tích và đánh giá KH, đồng thời quy định rõ trách nhiệm và nội dung công việc của từng cá nhân tham gia, đảm bảo cho quá trình phân tích tài chính KHDN được diễn ra một
cách liền mạch và thông suốt.
- Thứ hai, về nội dung phân tích:
+ Giống với các ngân hàng khác như ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển, Ngoại
Thương, Sài Gòn Thương Tín, Tiên Phong..., nội dung phân tích tình hình tài chính của DN không độc lập mà được đặt trong mối quan hệ với lịch sử quan hệ tín dụng và các thông tin phi tài chính để hình thành lên một thang đo định lượng, là cơ sở quan trọng để cho điểm và xếp hạng tín dụng DN.
+ Nội dung phân tích có sự hướng dẫn phân tích chi tiết, cụ thể từng vấn đề trên BCTC, từ phân loại BCTC để đánh giá độ tin cậy của số liệu cũng như các chỉ tiêu cần phân tích trên BCKQHĐKD và BCĐKT. Đặc biệt, việc phân tích tình hình kết quả kinh doanh tiếp tục được phân loại với việc thể hiện tỷ trọng doanh thu, chi phí của từng lĩnh vực kinh doanh giúp cho việc đánh giá lợi nhuận nói riêng và tình hình tài chính doanh nghiệp nói chung trở nên toàn diện và sâu sắc hơn.
+ Các quy định của ngân hàng không chỉ dừng lại ở việc phân tích, đánh giá trong quá trình phê duyệt cho vay mà còn chủ động trong quá trình kiểm tra sau vay với
+ Thông qua tình huống cụ thể là phân tích tình hình tài chính của CTCP Kosy, cán bộ phân tích đã thể hiện được năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức của mình khi hoàn thành nhiệm vụ được giao trong thời gian quy định cũng như tuân thủ đúng các quy trình nội bộ được đề ra bởi Ban lãnh đạo ngân hàng.
+ Chuyên viên phân tích đã chủ động sử dụng thuyết minh BCTC trong quá trình phân tích và kết hợp với những thông tin tự tìm hiểu và trao đổi từ phía KH để đưa ra những phân tích chi tiết về các đối tác đầu ra, đầu vào để có thể làm rõ được nguyên
nhân dẫn đến sự thay đổi các chỉ tiêu tương ứng với các KPT, phải trả cũng như HTK
của CTCP Kosy.
+ Bên cạnh đó, việc tìm hiểu và đưa ra nhận định về khoản tạm ứng lớn bất thường,
chưa hợp lý trên BCĐKT năm 2018 của Kosy và yêu cầu giải trình từ phía KH là một
trong điểm sáng rất đáng lưu ý trong quá trình phân tích. Mặc dù áp lực về mặt thời gian là tương đối lớn, nhưng các cá nhân tham gia quá trình phân tích, đánh giá vẫn nỗ lực làm việc không biết mệt mỏi, thể hiện sự nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm và
sự tận tụy trong công việc.
b. Những hạn chế và nguyên nhân
*Đánh giá chung: bên cạnh những mặt tích và kết quả đạt được, công tác phân tích
tài chính KHDN trong hoạt động tín dụng của SHB vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định, thể hiện trong cả quy định về phân tích cũng như kết quả phân tích được đặt ra trong một tình huống cụ thể.
- Thứ nhất, về thời gian phân tích: khoảng thời gian từ 40-56 giờ tức trong khoảng
hơn 2 ngày là một khoảng thời gian tương đối ngắn cho việc phân tích và
đánh giá
và toàn diện về tình hình tài chính của khách hàng. Không những vậy, việc ứng dụng phương pháp vào trong phân tích cụ thể vẫn chưa được chính xác với trường hợp của
phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Kosy:
+ Đề mục của bảng đánh giá là “(+/-) % tăng giảm qua các năm”, tức BCKQHĐKD
dạng so sánh ngang với chênh lệch tăng giảm về mặt tỷ lệ phần trăm giữa năm sau với năm trước nhưng khi thể hiện trong kết quả phân tích, số liệu dường như được thể hiện dưới dạng khuynh hướng thay đổi với việc cố định nằm trước là 100% và năm sau bằng bao nhiêu phần trăm lần so với năm trước. Có thể kết luận đưa ra sẽ không có sự khác biệt nhưng việc áp dụng không đồng nhất sẽ gây mâu thuẫn và khó
khăn trong quá trình đánh giá và nghiên cứu.
+ Trong quy định không yêu cầu việc áp dụng BCKQHĐKD dạng so sánh dọc và trong tờ trình không có sự xuất hiện của báo cáo này nhưng vẫn có kết luận sau trong
kết quả phân tích: “Tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu giảm từ 2.3% năm 2017 xuống còn 1.7% trong năm 2018 chứng tỏ công ty phân bổ nguồn lực và quản lý chi phí hợp lý”. Tuy nhiên, nhận định này lại chưa có căn cứ nếu không
đặt trong mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng doanh thu là 120.76% và tốc độ tăng trưởng chi phí quản lý doanh nghiệp là 66.48% năm 2018 trong báo cáo kinh doanh dạng so sánh ngang. Xét riêng về mảng thương mại VLXD, nếu giá bán không tăng lên và sự tăng lên chỉ là của sản lượng tiêu thụ thì mới có đủ căn cứ để kết luận rằng DN thực hiện tốt công tác quản lý chi phí.
- Thứ ba, về nội dung phân tích:
+ Đối với các báo cáo tài chính: báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo
tài chính chỉ mang tính chất khuyến khích đối với DN cung cấp hồ sơ tài chính, trong
tiết nhằm đảm bảo việc ra quyết định là chính xác hay không? Dường như việc thể hiện loại BCTC chỉ mang tính hình thức và vẫn chưa có sự chú trọng nhất định đến chất lượng của số liệu tài chính được thể hiện trên BCTC.
+ Đối với việc phân tích bảng cân đối kế toán: chưa thể hiện được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên BCĐKT, chưa thể hiện được đặc điểm cơ cấu vốn ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả sử dụng vốn. Cụ thể trong quá trình phân tích, cán bộ phân tích đã thể hiện được sự tăng giảm tổng thể của TS và NV, từ đó đi vào chi tiết phân tích các khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong BCĐKT và lí do dẫn đến sự thay đổi của
những chỉ tiêu đó. Tuy nhiên, theo đánh giá của em dựa trên cơ sở lý thuyết đã nêu lên trong phần 2 của khóa luận, việc thể hiện được các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên BCĐKT có thể giúp chuyên viên có được một góc nhìn đầy đủ hơn về tình hình tài chính của DN được phân tích.
+ Đối với các chỉ số tài chính: các chỉ số tài chính đưa ra vẫn chưa đủ để phân tích
và đánh giá tình hình tài chính của DN. KNTT tức thời hay KNTT ngay chưa được đưa vào phân tích và nếu tiền và tương đương tiền không đủ để trả nợ, DN sẽ phải bán bớt các TS để trả nợ và ảnh hưởng nghiệm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Vòng quay vốn lưu động là một chỉ tiêu chưa phù hợp với cơ sở lý thuyết đưa ra, chỉ số khả năng sinh lời như ROS, ROE chưa bao gồm khả năng sinh lời của tài sản. Đặc biệt việc phân tích các chỉ số chỉ mang tính chất khái quát, chưa đi sâu vào nguyên nhân cụ thể gây ra sự thay đổi và chưa có sự so sánh với chỉ tiêu trung bình ngành hay các DN cùng lĩnh vực.
- Thứ tư, về chất lượng của đội ngũ cán bộ phân tích: việc tuân thủ theo các
quy định
là cần thiết, nhưng để phân tích và đánh giá được KH một cách đầy đủ và
đúng đắn
đòi hỏi cần phải có thêm sự nỗ lực và sáng tạo hơn nữa. Kết quả phân tích
vẫn chưa
thể hiện một cách toàn diện tình hình tài chính của DN, vẫn còn những thông
mạng Internet, thông tin được cung cấp chủ yếu thông qua trao đổi với KH mà chưa có sự tìm hiểu sâu hơn về các thông tin xoay quanh tình hình hoạt động kinh doanh của DN.
*Nguyên nhân của những hạn chế đã nêu lên đến nhiều nhân tố khác nhau ảnh hưởng, tác động đến công tác phân tích tài chính KHDN:
- Hạn chế đến từ phía bản thân ngân hàng khi đề ra những quy định vẫn còn
chưa đầy
đủ và chặt chẽ, khiến cho công tác phân tích vẫn còn gặp nhiều khó khăn:
thời gian
phân tích bị bó hẹp không dựa theo một tiêu chí nào về quy mô và tính phức
tạp của
DN được phân tích và trên thực tế, việc thực hiện đúng theo quy định về mặt thời
gian là hoàn toàn bất thi. Bên cạnh đó là những thiếu sót về phương pháp
phân tích,
áp dụng phương pháp phân tích một cách chưa chính xác cũng ảnh hưởng lớn đến
quá trình nhận định và đánh giá. Ngoài ra, nội dung phân tích vẫn còn chưa
đầy đủ,
khi mà BCLCTT và thuyết minh BCTC có ảnh hưởng lớn đến việc phân tích
và đánh
giá tình hình tài chính của KHDN.
- Hạn chế cũng đến từ bản thân trình độ của người phân tích khi chưa hiểu rõ
và đánh
giá được một cách chính xác về tình hình tài chính của DN. Với một khoảng
thời gian
hạn hẹp cùng với một lượng lớn những loại hình DN kinh doanh trên nhiều ngành
nghề lĩnh vực khác nhau, việc có được một nền tảng kiến thức vững chức,
hiểu sâu
Ket quả kiub doanh Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng 3. Doanh thu thuân vê bán hàng và cung câp dịch
vụ__________________________________________________ 100.00% 100.00% 100.00%
4. Giá vốn hảng bán 87.28% 89.78% 90.46%