5. Phương pháp nghiên cứu
1.2.5. Nội dung phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín
tín dụng tại các ngân hàng thương mại
1.2.5.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán.
Để phân tích sự biến động của tài sản và nguôn vốn, phương pháp chủ yếu thường được sử dụng là phương pháp so sánh ngang và phương pháp so sánh dọc.
Việc sửa dụng phương pháp so sánh với kỹ thuật ngang và so sánh dọc các chỉ tiêu trên bản cân đối kế toán thì ta có thể thấy được sự biến động về mặt thời gian của quy mô tổng tài sản, tổng nguồn vốn, từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn của một doanh nghiệp, qua đó đối chiếu với yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các chính sách bán hàng, dự trữ của doanh nghiệp xem xét các nhân tố tác động đến sự biến động của tài sản, nguồn vốn để đánh giá tính hợp lý hay không hợp lý của sự biến động đó.
* Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.
> Vốn lưu động ròng: là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn hay còn gọi là nguồn vốn thường xuyên với tài sản dài hạn trong doanh nghiệp.
VLĐR = NVDH - TSDH
Nếu VLĐR > 0, thể hiện đây là phần nguồn vốn dài hạn trong doanh nghiệp đủ để tài trợ hết cho phần tài sản dài hạn và còn thừa một phần để ở dạng NQC hoặc tài trợ cho tài sản ngắn hạn . Đây là dấu hiện tốt đối với doanh nghiệp mức độ an toàn và cơ cấu vốn ổn định.
Nếu VLĐR < 0, chứng tỏ nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ hết cho tài sản dài hạn mà phải sử dụng thêm một phần nguồn vốn ngắn hạn hoặc đi vay nợ để tài trợ cho tài sản dài hạn Thông thường việc doanh nghiệp dùng nguồn vốn ngắn hạn đầu tư vào tài sản dài hạn sẽ tạo nên một cơ cấu vốn không an toàn. Trong trường hợp này sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, khả năng sinh lợi cao nhưng khả năng thanh toán sẽ giảm.
Nếu VLĐR = 0, doanh nghiệp đang áp dụng chính sách tài trợ trung hòa, nghĩa là dùng toàn bộ nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn .Với chính sách này thì doanh nghiệp vừa đảm bảo được khả năng thanh toán nợ ngắn hạn vừa đảm bảo khả năng sinh lợi Với trường hợp này thì cơ cấu vốn ổn định an toàn. Tuy nhiên rất ít doanh nghiệp áp dụng chính sách này.
Nhìn chung thì các ngân hàng thường đồng ý cho vay đối với các doanh nghiệp có vốn lưu động ròng (VLĐR) bằng 0 hoặc lớn hơn 0 để đảm bảo an toàn cho các khoản vay.
> Nhu cầu vốn lưu động (NCVLĐ): Là nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình sản xuất và kinh doanh của DN nhưng chưa được tài trợ bởi bên thứ ba trong quá trình kinh doanh đó.
NCVLĐ = TS KINH DOANH - NỢ KINH DOANH
+ NCVLĐ > 0: Doanh nghiệp phát sinh nhu cầu vốn do một phần TS kinh doanh chưa được tài trợ bởi bên thứ ba.
+ NCVLĐ < 0: Thể hiện phần vốn chiếm dụng từ bên thứ ba lớn hơn toàn bộ nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.
> Ngân quỹ ròng ( NQR)
NQR = NQ CÓ - NQ NỢ = VLĐR - NCVLĐ
+ NQR >0 : DN hoàn toàn có khả năng hoàn trả ngay các khoản vay và nợ ngắn hạn nếu các khoản vay đến hạn trả (tức DN có khả năng hoàn trả NQ CÓ).
+ NQR <0 : DN chưa đủ khả năng hoàn trả ngay các khoản vay và nợ ngắn hạn nếu các khoản vay đến hạn trả.
Từ mối liên hệ giữa VLĐR, NCVLD, NQC thì ta có thể đánh giá được cơ cấu vốn và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.5.2. Phân tích tình hình tài chính thông qua BCKQHDKD.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản suất kinh doanh,tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong một kỳ nhất định.Báo cáo này phản ánh các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp.Do đó việc chúng ta phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho ta đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp, và biết được doanh nghiệp kinh doanh lãi hay lỗ tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là bao nhiêu,từ đó tính được tốc độ tăng trưởng của kỳ này so với kỳ trước và dự đoán được tốc độ tăng trưởng trong tương lai
* Phân tích khái quát KQKD: Là việc phân tích tình hình và KQKD của DN thông qua BCKQKD dạng so sánh
+ Mục đích:
- Đánh giá tổng quát về những thay đổi trong DT, CP, LN của DN qua thời gian.
- So sánh các DN tương đồng trong ngành, đối thủ cạnh tranh + Đánh giá khái quát:
- Bước 1: Đánh giá xu hướng DT, CP, LN - Bước 2: Cơ cấu DT, CP, LN
- Bước 3: Xem xét CP trong mối quan hệ với DT
BCKQKD dạng so sánh ngang: Thể hiện sự thay đổi trong các khoản mục về ❖
cả số tuyệt đối và số tương đối, cung cấp thông tin để cho thấy xu hướng kinh doanh trong thời gian dài.
+ BCKQKD thay đổi hằng năm: xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu một cách riêng rẽ. Xem xét các chỉ tiêu trong mối quan hệ tương quan với nhau nếu các chỉ tiêu có mối quan hệ trực tiếp để thấy được sự thay đổi đó là tích cực hay tiêu cực, nguyên nhân của thay đổi. Cần chú ý mối quan hệ giữa GVHB và các chi phí hoạt động khác với doanh thu thuần từ bán hàng. Đánh giá quy mô và tốc độ thay đổi
+ Phân tích xu hướng để thấy đường số liệu cho một số thời kì (chọn một năm làm cơ sở so sánh) cho thấy xu hướng thay đổi trong hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của công ty qua các năm.
❖ BCKQKD dạng so sánh dọc: BCKQKD dạng so sánh ngang cho thấy hạn chế là không rõ được sự thay đổi về mặt giá trị qua các năm trong mối quan hệ DT thì BCKQKD dạng so sánh dọc khắc phục được điểm này. Nó thể hiện tỉ lệ phần trăm DT đã chi cho các loại chi phí phần còn lại là lợi nhuận.
* Phân tích một số chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận của DN
- DTT: Từ báo cáo so sánh ngang phân tích xem xét quy mô và tốc độ thay đổi của DTT. Khi DTT giảm có thể ảnh hưởng tiêu cực tới tài chính của DN, còn khi DTT tăng cần xem xét nguyên nhân tăng và phải so sánh với sự tăng lên của trung bình ngành hoặc đối thủ cạnh tranh. Nếu tăng lên do sản lượng tiêu thu tăng là tín hiệu cho thấy DN có thể đang hoạt động tốt. GVHB: Để phân tích GVHB cần xem xét MQH với DTT so sánh tốc độ thay đổi của GVHB với DTT kì vọng là ổn định và có xu hướng giảm. Khi phân tích cần đặt trong điều kiện về giá bán, chi phí sản xuất, phương pháp tính giá trị hàng tồn kho và khấu hao TSCĐ,...
- Thông thường DT tăng thì CPBH cũng tăng cần phải xem xét rõ CPBH tăng do đâu. CPQLDN thường mang tính chất cố định nên cũng cần xem xét sự thay đổi do nguyên nhân nào. Đặc biệt phải để ý đến những khoản chi phí bất thường của DN,.
- GVHB: GVHB là loại chi phí đầu tiên mà nhà phân tích cần quan tâm. Nó là loại chi phí mang tính trực tiếp gắn liền với sản phẩm mà DN tiêu thụ trong kì khi ghi nhận DT và GVHB. Đặc biệt trong lĩnh vực thương mại thì GVHB chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí. Nhà phân tích cần cân nhắc những thay đổi của giá bán, chi phí sản xuất và cơ cấu sản phẩm khi diễn giải những thay đổi trong tỉ lệ GVHB trên DT.
1.2.5.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Khi đánh giá khái quát dòng tiền đầu tiên sẽ đánh giá nguồn thu và chi chủ yếu là từ hoạt động kinh doanh, đầu tư hay tài chính. DN đang ở giai đoạn ban đầu dòng tiền từ HĐKD có thể âm trong một thời gian nhất định do có thể cần đầu tư vào TSCĐ, HTK hay Các KPT chính vì vậy khi đánh giá cần xem xét đến giai đoạn
GVHB HTK BQ
của DN. Dòng tiền từ HĐKD là một dòng tiền chủ yếu của DN để tài trợ cho hoạt động đầu tư, đây cũng là một chỉ tiêu để đánh giá dòng tiền tiền của DN tốt hay không tốt. Một dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh đủ lớn để tài trợ cho chi phí vốn đầu tư có thể đánh giá là một tín hiệu tích cực trong lưu chuyển tiền tệ của DN.Có thể đánh giá tương tự đối với dòng tiền từ hoạt động đầu tư và tài chính.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giúp cho các Ngân hàng biết doanh nghiệp đã tạo ra tiền từ những nguồn nào và chi tiêu tiền cho những mục đích gì. Trên cơ sở đó, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ giúp NHTM đánh giá về khả năng trang trải công nợ, chi trả cổ tức trong tương lai của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp những thông tin bổ sung để đánh giá về hiệu quả hoạt động trong kỳ hiện tại và dự báo triển vọng của doanh nghiệp trong tương lai mà đôi khi Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp báo cáo lỗ do phát sinh các khoản chi phí lớn không chi bằng tiền, như chỉ phí khẩu hao tài sản cố định, chi phí dự phòng, nợ phải trả, thể hiện tình hình tài chính không tốt của công ty. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ sẽ là nguồn cung cấp thông tin hữu ích để đánh giá về khả năng đáp ứng các nghĩa vụ với các nhà cung cấp tín dụng, khách hàng, người lao động và các nhà đầu tư trong tương lai gần của doanh nghiệp.
1.2.5.4. Phân tích các chỉ số tài chính.
Phân tích các tỷ số tài chính để so sánh rủi ro và thu nhập của các đưa công ty khác nhau nhằm mục đích giúp các nhà đầu tư, các chủ nơ những quyết định đầu tư, cho vay đúng đắn. Những quyết định như thế đòi hỏi khả năng đánh giá những thay đổi trong báo cáo qua các năm đối với từng khoản đầu tư cụ thể và khả năng so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành tại những thời điểm xác định. Các tỷ số tài chính cung cấp những thông tin cơ bản về doanh nghiệp, về tính chất kinh tế và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp, cũng như các đặc trưng riêng về hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính, và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
❖ Phân tích năng lựu hoạt động của tài sản
Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp phải đòi hỏi đầu tư vào cả tài sản ngắn hạn và cả tài sản dài hạn.Các tỷ số về năng lực hoạt động nó mô tả mối quan hệ giữa quy mô và hoạt động của doanh nghiệp.Tỷ số hoạt động là
24
những tỷ số tài chính được xác định dựa vào thông tin rút ra từ cả bảng cân đối tài sản và báo cáo kết quả kinh doanh. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm:
* Phân tích năng lựu hoạt động của tài sản ngắn hạn
, ,, , , DTT trong kỳ
Vòng quay các khoản phải thu =
■ r Các khoản phải thu bình quân
Ý nghĩa: -Trung bình mỗi đồng nợ phải thu mang lại bao nhiêu đồng DTT trong kỳ -Số lần tiền thu về bán hàng bình quân của doanh nghiệp trong mỗi kỳ.
JJ Số ngày trong kì phân tích Kì thu tiên trung bình = TZA„„ ___7-
Vòng quay các khoản phải thu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để chuyển các khoản phải thu của doanh nghiệp thành tiền.
VCSH Tổng NV
Ý nghĩa: Phản ánh số lần trung bình hàng tồn kho luân chuyển trong một kỳ.
Số ngày trong kì phân tích Số ngày một vòngHTK =--- _______^N, I,-,,'---
‘s ■ ■ ð Vòng quay HTK
Ý nghĩa:Thời gian từ khi doanh nghiệp mua nguyên vật liệu tới khi sản xuất xong sản phẩm,kể cả thời gian lưu kho.
* Phân tích năng lựu hoạt động của tài sản dài hạn
Hiệu suất sử dụng Tổng tài sản = Tổng tài sản BQDT và TN khác
Ý nghĩa: Mức độ đầu tư vốn vào TSCĐ để tạo ra doanh thu. > Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn.
Đây là những hệ số rất được các ngân hàng quan tâm. Trong quan hệ với doanh nghiệp, các cán bộ tín dụng luôn đặt ra câu hỏi liệu doanh nghiệp đó có khả năng chi trả các khoản nợ khi đến hạn hay không? Để trả lợi cho câu hỏi này các chỉ tiêu sau đây thường được sử dụng:
Hệ số KNTT nợ ngắn hạn Nợ NHTSNH
Ý nghĩa: Cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn sẽ có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển hóa nhanh thành tiền để trả các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số KNTT nhanh Tiên + Đầu tư ngắn hạn + Phải thuNợ NH
25
Ý nghĩa Phản ánh các khoản nợ ngắn hạn mà không tính đến sự chuyển hóa của hàng tồn kho thành tiên.
Nhiều trường hợp, tuy doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhưng vẫn không có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán do các khoản phải thu chưa thu hồi được, hàng tồn kho chưa được chuyển hóa thành tiền. Bởi vậy, muốn biết khả năng thanh toán ngay (hệ số khả năng thanh toán tức thời) của doanh nghiệp tại thời điểm xem xét, các cán bộ tín dụng còn có thể sử dụng chỉ tiêu sau:
Hệ số KNTT tức thời = Tiền + Đầu tư ngắn hạn Nợ NH
Ý nghĩa : Ngay tại thời điểm lập báo cáo nếu các khoản nợ ngắn hạn đã đến hạn thanh toán thì doanh nghiệp có thể trả ngay lập tức bao nhiêu % nợ ngắn hạn. > Phân tích cơ cấu tài chính.
- Hệ số nợ, Hệ số VCSH, Hệ số Nợ trên VCSH
Hệ số nợ = ________Tổng nguồn vốn hoặc Tổng TS Nợ phải trả ________
Ý nghĩa: -NV: trong tổng nguồn vốn hiện có thì nguồn vốn từ bên ngoài chiếm bao nhiêu phần trăm.
-TS: Mức độ tài trợ cho số TS hiện có của DN từ NV bên ngoài
Nợ phải trả trên VCSH = VCSHNPT Hệ số VCSH =
Tổng NV - NPT
Tổng NV = 1 - Hệ số nợ
Ý nghĩa: Trong tổng nguồn tài trợ của doanh nghiệp thì vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm. Khi hệ số nợ, hệ số nợ/ VCSH tăng, hệ số VCSH giảm có thể cho thấy bất lợi: Rủi ro tài chính lớn, KNTT nợ gốc vay dài hạn kém.
Một DN có hệ số nợ cao có thể cho thấy bất lợi: DN dễ bị chủ nợ can thiệp vào HĐKD, khó chủ động và chịu sức ép vay nợ về quản lí, lãi suất, sức ép về trả nợ. Tuy nhiên lại có mặt lợi là: Phát huy tác dụng đòn bẩy tài chính (sử dụng nợ vay để khuếch đại ROE của DN), khả năng mở rộng quy mô; không làm giảm quyền kiểm soát của cổ đông chủ chốt như trường hợp phát hành cổ phiếu; linh hoạt trong
sử dụng vốn và chi phí vốn vay còn rẻ hơn so với chi phí VCSH. Để biết hệ số nợ như nào là hợp lí nên so sánh với trung bình ngành.
VCSH Tỉ suât tự tài trợ TS dài hạn = -∣sι∣ι∣∣
Ý nghĩa : Phản ánh mức độ tự tài trợ cho TSDH bằng chính VCSH (so sánh với 1). Hệ số này > 1 có thể cho thấy tín hiệu không tốt vì làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của DN.
,,. X,,, . ., i. , ..> 1~. LNTT +CPlãivay Hệ sô khả năng thanh toán tiên lãi vay =---CpJaivciy—
Ý nghĩa : Khả năng thanh toán lãi tiền vay cho các chủ nợ của doanh nghiệp, cơ cấu giữa vốn vay và VCSH; Cơ cấu giữa vốn vay và VCSH; Hệ số này cần được duy trì ở mức >2.
❖Phân tích khả năng sinh lời
- Khả năng sinh lợi doanh thu (ROS)
Đánh giá khả năng sinh lợi doanh thu là xem xét lợi nhuận trong mối quan