Hoàn thiện nội dung hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính khách hàng doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NHTMCP á châu – chi nhánh đông đô PGD hà đông 197 (Trang 94 - 97)

5. Phương pháp nghiên cứu

3.2.2. Hoàn thiện nội dung hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính khách hàng doanh

hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu- Phòng giao dịch Hà Đông.

Nhưng đây là một việc không dễ dàng, bởi thiếu thông tin, thiếu những dự báo cung- cầu, định hướng phát triển ngành nghề trong tương lai.

Xuất phát từ vai trò hết sức quan trọng của công PTTC KHDN trong hoạt động tín dụng của NH và trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu những tồn tại, tôi đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tình hình tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay ACB-PGD Hà Đông như sau:

3.2.1. Cải thiện và nâng cao chất lượng thông tin.

Để cải thiện được chất lượng thông tin thì điều này đòi hỏi các CBTD phải có sự nhạy bén trong cách đánh giá và tiếp nhận thông tin. Cần phải trau dồi cho bản thân về những kiến thức về nhiều ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh, để đến khi gặp gỡ và tiếp xúc khách hàng thì bản thân có thông tin để đánh giá về KH.

75

3.2.2. Hoàn thiện nội dung hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính khách hàngdoanh nghiệp. doanh nghiệp.

Trong quá trình phân tích thì CBTD chưa phân tích được rõ và nhận xét được MQH giữa tài sản và nguồn như thế nào.

Bảng 3.1: Bảng tính toán vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu động, ngân quỹ ròng giai đoạn 2018-2020 của công ty Bình Minh

Nợ kinh doanh 7.97

8 15.718 22.635

Nhu cầu vốn lưu động 4.12 2

15.209 3.02

5

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Lưu chuyển tiền tệ thuần 167^ 64 109-

- Dòng tiền HĐKD (11.22 8) (6.041) (3.909) - Dòng tiền HDĐT T T (209 ) - Dòng tiền HĐTC 11.39 4 6.104 7 4.22

Nguồn: Tính toán từ BCTC công ty Bình Minh

Dựa vào số liệu trình bày trên bảng ta thấy rằng:

+ VLĐR của công ty Bình Minh có xu hướng tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2018- 2020. VLĐR > 0 cho thấy cơ cấu vốn của DN ở mức an toàn vì. Đây là dấu hiệu tốt.

+ NCVLĐ của DN cũng có xu hướng hướng tăng và lớn hơn 0.Tức là TSKD > NKD, nguồn vốn chiếm dụng được của DN không tài trợ hết cho TSKD cho nên phải dùng NVDH để tài trợ phần thiếu hụt. Cơ cấu này có thể cho là an toàn.

+ NQR<0 khi đến hạn trả khoản vay doanh nghiệp không có khả năng trả nợ ngay.

Ta có VLĐR, NCVLĐ dương và NQR âm thì nguồn vốn dài hạn tài trợ hết cho TSDH và còn dư một phần để tài trợ cho TSNH. Doanh nghiệp phát sinh NCVLĐ do có một phần TSKD tài trợ chưa đủ hết bởi bên thứ ba và DN đã dùng hai nguồn vốn để tài trợ: một phần NVDH dư thừa ra và phần vay và nợ ngắn hạn. Có thể thấy cân bằng tài chính này kém an toàn và bất lợi với DN vì vẫn phải đi vay

76

nợ ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt mà không được tài trợ hết bằng NVDH nên phụ thuộc vào bên thứ ba

• Chưa thấy được CBTD phân tích và nhắc đến BCLCTT

Bảng 3.2: Bảng khái quát về dòng tiền của công ty Bình Minh

Nguồn: Tờ trình cấp tín dụng của ACB-PGD Hà Đông

Ta thấy dòng tiền thuần từ HĐKD của DN âm do doanh nghiệp kinh doanh về mặt hàng hàng hóa nên việc tích trữ hàng hóa là rất lớn cho nên khoản mục chi trả cho người cho người cung cấp lớn dẫn đến lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD âm.Lưu chuyển tiền thuần từ HDĐT dương nhưng thấp chủ yếu là do tiền thu lãi từ cho vay. Sang đến lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC lại dương và rất cao việc dương ở đây chủ yếu là do tiền thu được từ đi vay. Cho nên đây là dấu hiệu không được an toàn. Nhìn chung thì công tác PTTC KHDN của ACB Hà Đông đã khái quát chung lên được tình hình tài chính của DN. Trên đây vừa nêu ra thêm một số chỉ tiêu mà CBTD nên đưa thêm vào để phân tích để có cái nhìn nhận chính xác hơn về DN phúc vụ cho việc cấp tín dụng của ACB Hà Đông.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NHTMCP á châu – chi nhánh đông đô PGD hà đông 197 (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w