Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NHTMCP á châu – chi nhánh đông đô PGD hà đông 197 (Trang 42 - 93)

5. Phương pháp nghiên cứu

1.3.2. Nhân tố khách quan

Ngoài các nhân tố chủ quan như trên, một số nhân tố khách quan như: môi trường pháp lý, chính sách điều tiết của Ngân hàng nhà nước, tác động từ phía các doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn.

Môi trường pháp lý.

Môi trường pháp lý hoàn thiện bao gồm tính đồng bộ, khoa học của hệ thống pháp luật, tính đầv đủ thống nhất của các văn bản dưới luật đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành và thực thi pháp luật. Cơ chế chính sách rõ ràng, đồng bộ, nhất quán sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng chủ động và dễ dàng hơn trong việc đánh giá doanh nghiệp, so sánh các doanh nghiệp với nhau khi tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường bình đẳng.

❖ Chính sách điều tiết của nhà nước.

NHNN đưa ra các văn bản quy phạm liên quan đến các tổ chức tài chính, TCTD trong đó có hoạt động cho vay của NHTM. NHNN sẽ đưa ra các quyết định nhằm nâng cao chất lượng cho vay như quy định về xếp loại khách hàng, các quy định về thông tin khách hàng, quy định về đánh giá tình hình tài chính của khách hàng, chính sách về lãi suất cho vay và các chính sách khác có liên quan. Các quy định, chính sách này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp của các cán bộ tín dụng nhằm lựa chọn được những doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu về lãi suất cho vay của Ngân hàng, yêu cầu về năng lực tài chính, khả năng trả nợ của phương án vay vốn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 của khóa luận đã hệ thống những vấn đề lý luận chung về phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại qua các khái niệm, phân loại hoat động cho vay của Ngân hàng thương mại, khái niệm, vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay giúp người đọc có cái nhìn rõ hơn về hoạt động cho vay của ngân hàng. Sau đó đi vào công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại các Ngân hàng thương mại bao gồm tổ chức công tác phân tích, phương pháp phân tích, tài liệu sử dụng và nội dung phân tích.

Cuối cùng là những nhân tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng tới công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại. Đây là những cơ sở lý thuyết để khóa luận đi vào phân tích thực trạng công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân Hàng.

Bên cạnh đó bài viết cũng nêu lên ưu điểm nhược điểm mà những đề tài trước đã đạt được để cố gắng học tập học hỏi và phát huy những thành công đó và bổ sung những thiếu sót để có một bài phân tích tốt hơn.

Tóm lại chương Tổng Quan đã cung cấp cơ bản về những thông tin về phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại.

Tên đầy đủ:

Tên giao dịch quốc tế: Tên viết tắt:

Mã chứng khoán: Địa chỉ hội sở chính:

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á

CHÂU-CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ- PHÒNG GIAO DỊCH HÀ ĐÔNG. 2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Á Châu -PGD Hà Đông thuộc Chi Nhánh Đông Đô.

2.1.1. Khái quát về ngân hàng TMCPÁ Châu.

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. Asia Commercial Joint Stock Bank

Ngân hàng Á Châu (ACB) ACB

442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 05, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh.

www.acb.com.vn

Website:

Biểu trưng (logo):

AGB

NGÂN HÀNG Á CHÂU

Ngân hàng TMCP Á Châu thành lập vào ngày 13 tháng 05 năm 1993 và bắt đầu HĐKD từ ngày 04/06/199 dựa trên GĐKKD số 0032/NH- GP.Sau hơn 20 năm tồn tại với nhiều giai đoạn phải đối mặt với những thử thách trông gai, KQHĐKD của NH TMCP Á Châu đã chứng minh được bước đi vững chắc của mình. NH có VĐL là 21.615.584.600.000 đồng.Qúa trình hình thành của ngân hàng.

Những năm 1993 đến năm 1995: Đây là những năm khó khắn nhất với ACB vì đang trong quá trinhg hình.. Đối tượng KH mà ACB hướng vào là KHCN và KHDN trong khu vực.

Những năm 1996- 2000: ACB là NH TMCP đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng. Năm 1997, ACB bắt đầu biết các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, xây dựng hệ thống mạng diện rộng trực tuyến hóa và tin học hóa giao dịch.

Giai đoạn 2001- 2005: ACB ký thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện từ ngân hàng Standard Chartered Bank và ngân hàng này chính thức trở thành cổ công chiến lược của ACB.

Những năm 2006- 2010: Giai đoạn này ACB đang mở rộng mạng lưới hoạt động. Cũng trong giai đoạn này ACB vinh dự được Nhà nước trao thưởng hai huân chương lao động.

Giai đoạn 2020- 2019: TN lãi thuần và TN ngoài lãi của ACB tăng trưởng tốt. Tăng trưởng của thu nhập ngoài lãi (NOII - Non-Interest Income) gây ấn tượng khi tăng từ 337 tỷ đồng năm 2020 lên đến 3,985 tỷ đồng năm 2019. Tỷ lệ NOII/TOI nằm trên mức 20% giúp ACB giảm bớt sự phụ thuộc quá nhiều vào chính sách điều tiết tín dụng của NHNN.

Ngày 31/07/2020, Ngân hàng Nhà nước có văn bản số 5511/NHNN-TTGSNH chấp thuận cho ACB tăng VĐL từ 16,627 tỷ đồng lên gần 21,616 tỷ đồng. Nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” (Corporate Exellence Award) và giải “Thương hiệu truyền cảm hứng” (Inspirational Brand Award).

2.1.2. Khái quát về ngân hàng TMCPÁ châu- PGD Hà Đông thuộc Chi Nhánh Đông Đô.

Ngân hàng TMCP Á Châu -PGG Hà Đông trực thuộc chi nhánh Đông Đô được thành lập vào năm 2007 đến nay đã được hơn 14 năm. Trong 14 năm hoạt động thì phòng đã gặt hái được rất nhiều thành công và luôn đứng top thi đua về thành tích trong cụm.Trước kia trụ sở của phòng được đặt ở 13- Quang Trung Hà Đông, mãi đến năm 2016 trụ sở được chuyển đến 30 Quang Trung Hà Đông cho đến nay.

ACB- Chi Nhánh Đông Đô quản lý 05 phòng giao dịch bao gồm: + PGD Hà Đông

+ PGD Văn Quán + PGD Vạn Phúc + PGD Văn Phú + PGD Thanh Xuân

Nói về PGD Hà Đông dưới sự lãnh đạo và dẫn dắt của anh Nguyễn Ngọc Thảo - Giám Đốc PGD Hà Đông thì phòng luôn phát triển tốt và đạt thành tích

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh 2018/2019 So sánh 2019/2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) A. Huy động VND 26.640 34.070 39.390 7.430 27,90% 5.320 15,60 %

l.Tiền gửi của 8.240 10.100 10.790 1.860 22,60% ^690 6,80%

xuất sắc. Vào khoảng đầu năm 2020 thì có luân chuyển công tác nên hiện giờ Giám Đốc PGD Hà Đông là chị Vũ Thị Ngọc Thu , trước kia chị Thu cũng là Giám Đốc PGD Văn Quán nên rất nhiều kinh nghiệm cho nên phòng vẫn rất phát triển mạnh. Được thành lập cũng lâu cho nên PGD Hà Đông cũng có lượng khách trung thành rất lớn và ổn định. Doanh thu tăng trưởng của phòng luôn đứng thứ 2,3 của cụm.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức của ACB -PGD Hà Đông thuộc Chi Nhánh Đông Đô

Ngân hàng ACB phòng giao dịch Hà Đông thì thuộc chi nhánh Đông Đô ở Thanh Xuân, và phòng cũng đã hoạt động được 14 năm và đang trên đà phát triển.Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của phòng.

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của ACB Hà Đông

(Nguồn: ACB Hà Đông)

34

Nhiệm vụ của các phòng ban

• ACB Hà Đông-CN Đông Đô có nhiều phòng ban và mỗi phòng ban thì lại có các nhiệm vụ và chức năng khác nhau.Các phòng ban thì sẽ có mối liên kết chặt chẽ với nhau.

• Giám đốc: Có nhiệm vụ điều hành, lãnh đạo và chịu trách nhiệm trực tiếp đối với ngân hàng và cơ quan của Nhà Nước. Có quyền ra quyết định trong việc vi phạm không tuân theo quy định của NH. Quản lý trực tiếp các bộ phận sau: Phòng vận hành, phòng kinh doanh, phòng kho quỹ, phòng dịch vụ khách hàng.

• Phòng vận hành: có chức năng nhiệm vụ thực hiện các công việc hậu cần phục vụ hoạt động vận hành của cả phòng, và ngoài ra còn có nhiệm vụ quản lý nhân sự, thi đua và lao động, tiền lương.

• Phòng KD: Đây là một bộ phận khá quan trọng có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng và tư vấn họ sử dụng dịch vụ của NH. Phòng KD bao gồm 2 phòng: Phòng KHDN và Phòng KHCN.

• Phòng dịch vụ khách hàng: Có chức năng thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong giao dịch với KH, giám sát các hoạt động kinh doanh và tài chính của phòng, giúp Giám đốc dịch vụ khách hàng trong việc tổ chức hạch toán công tác kế toán, hạch toán kinh doanh đạt kết quả cao.

2.1.4. Tình hình hoạt động của ngân hàng ACB-PGD Hà Đông- Chi Nhánh Đông Đô.

- Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của ACB -PGD Hà Đông giai đoạn 2018 — 2020

tổ chức

2.Tiền gửi của

cá nhân 18.400 23.970 28.600 5.570 30,20% 4.630 19,30% B. Huy động ngoại tệ 110.00 0 90.000 97.000 - 20.00 0 -18% 7.000 7,70%

1.Tiền gửi của

tổ chức 50.000 40.000 52.000 - 10.00 0 -20% 12.00 0 30%

2.Tiền gửi của

cá nhân 60.000 50.000 45.000 - 10.00 0 16,67% -5.000 -10% 35

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh 2018/2019 So sánh 2019/2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) A.Cho vay 50.32 0 67.890 70.130 17.570 35% 2.240 3% 1.Cho vay KHCN 40.13 0 53.830 57.060 13.700 34% 3.230 6% 2.Cho vay KHDN 10.19 0 14.060 13.070 3.870 38% -990 -7% B.Nợ quá hạn 530 370 270 -160 -30% -100 -27% Nợ xấu 330 80 70 -250 -76% -10 -13%

(Nguôn: Sô liệu tông hợp của ACB- PGD Hà Đông)

Nhìn chung, nguồn vốn huy động từ cá nhân, tổ chức có xu hướng tăng qua các năm. Người dân có thiên hướng gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn, đặc biệt ở nhóm khách hàng cá nhân, đây có thể là do tình hình dịch bệnh phức tạp nên nhiều người không muốn tiếp tục đầu tư mà lựa chọn gửi tiền vào ngân hàng.Việc mà người dân thích gửi tiền vào ngân hàng để đảm bảo sự an toàn thì vô hình chung đã làm giảm lượng lưu thông tiền mặt, làm nền kinh tế chậm phát triển.Việc KH gửi tiền tại ACB Hà Đông đem tới cho ngân hàng một khoản doanh thu mới, mà còn là những khách hàng trung thành, khách hàng tiềm năng trong tương lai cho ACB- PGDHà Đông.

Tiền gửi của tổ chức năm 2018 là 8.240 triệu đồng. Đến năm 2019 thì con số này là 10.100 triệu đồng, đã tăng 1.860 triệu đồng so với năm trước đó, tương đương với khoản tăng khoảng 22,6%. Năm 2020, tiền gửi của tổ chức tiếp tục tăng 690 triệu, tương đương 6,8% so với năm 2019. Đây chính là dấu hiệu tốt chứng tỏ chính sách về lãi suất của ngân hàng vẫn rất hiệu quả và đã được kiểm chứng bằng việc doanh số cho vay của chi nhánh vẫn tăng đều theo từng năm, bất chấp cả những khó khăn của dịch bệnh.

Về huy động vốn từ các cá nhân, hộ gia đình của tại ACB -PGD Hà Đông có xu hướng tăng mạnh theo các năm. Cụ thể, vào năm 2018 thì con số này là 18.400 triệu đồng, đến năm 2019 thì tăng thêm 5.570 triệu đồng lên con số 23.970 triệu đồng, và rồi đến năm 2020 thì tăng thêm 4.630 triệu đồng nữa. Ta có thể thấy ở đây,

36

tỷ lệ gia tăng là khoảng 30,2% trong gia đoanh 2018 - 2019 và 19,3% trong giai đoạn 20219 - 2020. Đây là là một tín hiệu tích khi đã thu hút thêm nhiều vốn và khách hàng qua các năm, cho thấy được nhận diện thương hiệu cũng như uy tín của ngân hàng mình. Thêm vào đó, trong khoảng thời gian đó, ACB cũng đã đưa ra vô vàn các chính sách, ưu đãi mới nhằm tăng lợi thế cạnh tranh so với các ngân hàng khác, qua đó kiếm thêm cho mình một số lượng khách hàng mới không nhỏ, không những thế, bằng những chính sách tri ân khách hàng cũ thì ACB cũng đã tạo lập được cho mình một nhóm KH trung thành nhất định.

Tuy nhiên, khi xét đến công tác huy động vốn bằng đồng ngoại tệ thì số liệu lại không được khả quan khi khối lượng vốn huy động được bằng đồng ngoại tệ năm 2019, 2020 lại có chiều hướng giảm so với năm 2018. Từ con số là 110.000 USD vào năm 2018, xuống chỉ còn 90.000 USD và 97.0000 USD vào các năm tiếp theo. Điều này có thể phần nào giải thích được là dô tình hình dịch bệnh biến chuyển xấu, phức tạp đã tác động tiêu cực đến thương mại quốc tế, mà từ đói làm giảm huy động vốn bằng ngoại tệ của ngân hàng.

- Hoạt động huy tín dụng

Bảng 2.2 Tình hình cho vay của ACB Hà Đông giai đoạn 2018 — 2020

(Nguồn: Số liệu tổng hợp của ACB- PGD,Hà Đông)

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh2018/2019 So sánh2019/2020

Dư nợ cho vay của ACB Hà Đông có xu hướng liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, trong giai đoạn 2018 - 2019, dư nợ cho vay có mức tăng nhanh chóng từ 50.320 triệu VND vào năm 2018, đã tăng lên thành 67.890 triệu VND vào năm 2019, đây là một mức tăng rất mạnh, lên đến 35%, cho thấy ACB Hà Đông đã có một thành công không nhỏ trong công việc kinh doanh của mình vào giai đoạn này, bởi lẽ cho vay đối với ngân hàng thường được coi là một nguồn thu nhập chính, nên với sự tăng trưởng ấn tượng như vậy, ACB Hà Đông đã luôn đứng nhất nhì cụm. Nhưng đà tăng này không được tiếp tục duy trì mà lại chững lại vào năm 2020, khi doanh số cho vay của chi nhánh chỉ tăng nhẹ 2.240 triệu VND, vào khoảng 3%, có tăng, nhưng tốc độ tăng lại chậm lại, không mạnh mẽ được như năm trước đó. Ở đây ta có thể lý giải rằng, với sự bùng phát của dịch bênh covid - 19 vào cuối năm 2019 thì đến năm 2020 thị trường kinh tế thế giới mới bắt đầu chịu những sự ảnh hưởng mạnh, mà thị trường Việt Nam mà cả ACB Hà Đông cũng không phải là ngoại lệ. Nhưng dù vậy, thì riêng việc doanh số cho vay của phòng vẫn tăng, dù không mạnh nhưng cũng thể hiện phần nào được tính hiệu quả của chính sách cho vay lãi suất cạnh tranh của ACB Hà Đông. Cụ thể hơn, cho vay khách hàng cá nhân của ACB Hà Đông có chiều hướng tăng theo các năm. Tuy nhiên, với mức tăng không đồng đều và có sự chênh lệch khá rõ rệt, với mức tăng 13.700 triệu VND trong giai đoạn 2018-2019, được khoảng 34% nhưng đến giai đoạn 2019 - 2020 thì chỉ tăng thêm 3.230 triệu VND, ước khoảng 6%, đây cũng tuân theo xu hướng chung của nền kinh tế trong giai đoạn này mà đã được giải thích ở trên.

Đến với dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp, thì xu hướng nhìn chung vẫn như vậy, với sự tăng mạnh lên đến 3.870 triệu VND lên, chiếm khoảng 38% vào giai đoạn 2018 - 2019 và thậm chí còn giảm 7% ứng với xấp xỉ 1 tỷ đồng trong giai đoạn 2019 -2020. Cuối cùng là nợ quá hạn, thì trong giai đoạn này ACB Hà Đông đã kí kết bán các khoản nợ quá hạn ra bên ngoài nhằm thu hồi lại vốn, mở rộng kinh doanh, nên con số này theo các năm đều có xu hướng giảm. Còn sự khác biệt trong tỷ lệ thay đổi này qua các năm, như 76% vào giai đoạn 2018 - 2019 và 13% trong giai đoạn 2019 - 2020 là do có sự giảm mạnh trong dư nợ cho vay dẫn đến khối lượng giảm của nợ quá hạn cũng giảm và cả nợ xấu cũng theo một chiều hướng như vậy.

38

- Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB Hà Đông giai đoạn 2018 — 2020

Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Tổng thu nhập 48.800 65.300 73.200 16.500 33.80% 7.900 10.70% Tổng chi phí 40.500 54.200 56.900 13.700 33.80% 2.700 4.90% Lợi nhuận

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại NHTMCP á châu – chi nhánh đông đô PGD hà đông 197 (Trang 42 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w