3. Hệ thống biểu đồ
2.1.2. Thực trạng thị trường thẻ tín dụng tại Việt Nam
Ở Việt Nam, lĩnh vực thanh toán thẻ nói chung và thẻ tín dụng nói riêng còn khá ngân hàng là thành viên của các TCTQT như Visa/Master nhưng thị trường thẻ Việt Nam còn hết sức sơ khai, nhận thức của người dân về thanh toán thẻ và các phương tiện
thanh toán không dùng tiền mặt còn hạn che. Trong mấy năm trở lại đây (2011-2013), mặc dù nền kinh te và hệ thống Ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức nhưng hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng tiếp tục tăng trưởng ổn định và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.
Ve hoạt động phát hành thẻ
Bảng 2.2: Thong kê so thẻ tín dụng phát hành ử Việt Nam
2012 1.61 54.93 2.93%
2011 __________2012______________2013_______
Số lượng ATM 13,581 14,369 15,358
So lương POS______ 77,487 105,045 132,089
Nguồn: Hiệp hội Thẻ ngân hàng Việt Nam
Nguồn: website của NHNN Việt Nam
Trong thời gian qua, hoạt động phát hành thẻ tín dụng tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Năm 2011, toàn thị trường có 46 tổ chức phát hành thẻ với số lượng thẻ phát hành đạt gần 42.28 triệu thẻ, trong đó có 1.16 triệu thẻ tín dụng. Đen cuối năm 2013, toàn thị trường có 2.43 triệu thẻ tín dụng, tăng hơn 50% so với năm 2012 và gần 95% so với 2011, đây là mức tăng trưởng khá ấn tượng. Tuy nhiên thị trường thẻ tín dụng Việt Nam còn khá sơ khai, số lượng thẻ tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số thẻ thanh toán phát hành. So lượng thẻ tín dụng còn khá khiêm tốn so với quy mô dân số khoảng 90 triệu người. Đây sẽ là thị trường tiềm năng để các ngân hàng khai thác trong thời gian tới. Bên cạnh việc phát triển số lượng thẻ, các ngân hàng cũng quan tâm nâng cao chất lượng dịch vụ, chú trọng tăng độ an toàn, bảo mật của thẻ thanh toán. Một số ngân hàng thương mại đã áp dụng công nghệ thẻ thông minh theo chuẩn EMV trong sản
xuất thẻ. Tuy nhiên, việc sản xuất thẻ sử dụng công nghệ thẻ từ vẫn còn khá phổ biến.
Ve cơ sở hạ tầng phục vụ thanh toán thẻ
Hệ thống các máy ATM, các đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ POS ngày càng được các ngân hàng quan tâm đầu tư và cải thiện.
32
Bảng 2.3: Thống kê số lượng ATM/POS tại Việt Nam
máy vào cuối năm 2013. Mạng lưới các điểm chấp nhận thanh toán POS cũng tăng mạnh
từ 77,487 điểm thanh toán năm 2011 lên đen 132,089 điểm vào cuối năm 2013 (tăng hơn
70%) giúp cho việc thanh toán của khách hàng dễ dàng hơn. Song song với việc mở rộng
thanh toán qua ATM/POS, các ngân hàng cững mở rộng dịch vụ thanh toán thẻ qua Internet, điện thoại di động. Việc phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ ở Việt Nam đã dần tạo ra thói quen trong thanh toán không dùng tiền mặt của một bộ phận người dân.
Trong quá trình mở rộng cơ sở hạ tầng phục vụ thanh toán thẻ, các ngân hàng cũng chú trọng tới hoạt động liên kết, hợp tác, tối đa hóa lợi ích của cơ sở hạ tầng của các ngân hàng, tiết kiệm chi phí đầu tư cho mỗi ngân hàng và toàn xã hội, từ đó giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Với việc ba liên minh thẻ Banknetvn - Smartlink - VNBC kết nối liên thông hệ thong ATM, POS trên phạm vi toàn quốc giúp chủ thẻ của một ngân hàng đã có thể giao dịch tại hầu hết các ngân hàng khác. Ngoài ra,
các ngân hàng còn tăng cường gia nhập vào mạng lưới thanh toán thẻ quốc te, phát hành
thẻ và chấp nhận thanh toán các loại thẻ mang thương hiệu quốc te như Visa, MasterCard, JCB, Diners Club,...
Bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, hoạt động thanh toán thẻ ở Việt Nam còn một số tồn tại cần khắc phục: Cơ sở hạ tầng phân bố chưa đều, chủ yếu tập trung tại