Xu hướng cạnh tranh về dịch vụ thẻ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 118 (Trang 46)

3. Hệ thống biểu đồ

2.1.3. Xu hướng cạnh tranh về dịch vụ thẻ

Thi trường thẻ đang phát triển nhanh, nhu cầu sử dụng thẻ của dân cư ngày càng gia tăng. Sự phát triển về nhu cầu của thị trường tạo nên sự cạnh tranh giữa các ngân hàng. Đe dẫn đầu trong cuộc đua này, các ngân hàng không chỉ đưa ra các chương trình khuyến mại hấp dẫn mà còn phải có mạng lưới thanh toán rộng khắp, không chỉ ở trong nước mà còn cả trên the giới.

Hiện nay, các NHTM Việt Nam đã và đang tiến hành gia tăng các tiện ích cho thẻ, tích hợp thêm nhiều tính năng cho các sản phẩm thẻ. Các ngân hàng cũng không ngừng đa dạng hóa sản phẩm thẻ để đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu của khách hàng với tất cả các phân khúc thị trường. Chính vì vậy, các ngân hàng đang phải đối mặt với cuộc cạnh tranh trong việc chiếm lĩnh và duy trì, phát triển thị phần thẻ tín dụng. Đe có thể giữ vững thị phần trong cuộc đua khắc nghiệt này, ngân hàng cần có ke hoạch, chiến

lược phát triển phù hợp, tạo ra được sự khác biệt về sản phẩm dịch vụ so với các ngân hàng khác để thu hút khách hàng, giảm thiểu số lượng thẻ đã phát hành nhưng không hoạt động cũng như đẩy mạnh hoạt động thanh toán qua thẻ nhằm mục đích tăng nguồn thu ổn định cho ngân hàng. Ngoài ra, dịch vụ thẻ tín dụng được cung cấp bởi rất nhiều ngân hàng với các sản phẩm đa dạng, do đó các khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn. Vi vậy, muốn thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm thẻ tín dụng của ngân hàng mình thì NH cần gia tăng các lợi ích cho khách hàng như việc giảm phí phát hành, giảm các loại phí và lãi liên quan khi sử dụng thẻ cũng như gia tăng việc kết nối với đơn vị chấp nhận thẻ để đem lại nhiều ưu đãi cho khách hàng.

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN DICH VỤ THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM

2.2.1. Sơ lược về Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam

Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam (Tên giao dịch quốc te là Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam, Tên gọi tat là BIDV). Ngân hàng thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kien thiết Việt Nam. Từ 1981 đen 1989 mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Từ 1990 đến 27/04/2012 mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

(BIDV). Từ 27/04/2012 đến nay chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). [6]

Ve uy tín thương hiệu: Với trên 56 năm hoạt động, BIDV là ngân hàng có lịch sử

phát triển lâu dài và có vị the vững chắc. Cùng với mạng lưới chi nhánh rộng khắp cả nước, BIDV đã trở thành thương hiệu uy tín tại Việt Nam, thương hiệu mạnh sẽ giúp BIDV có nhiều cơ hội đa dạng ngành nghề kinh doanh theo hướng cung cấp các dịch vụ

ngân hàng hiện đại.

Ve nguồn nhân lực: Nguon nhân lực mạnh cả về số lượng và chất lượng, Tại thời

điểm 31 tháng 12 năm 2013, BIDV có tổng số 18,231 nhân viên, trong đó 79.7% có bằng đại học, 6.4 % có bằng tiến sĩ hoặc thạc sỹ và 13.9% có bằng trung cấp hoặc các bằng khác. BIDV đang bổ sung thêm nguồn nhân lực có chất ưọng cao vì đây là yếu tố tiên quyết để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

Ve Công nghệ ngân hàng: Đánh giá công nghệ là yếu tố quyết định đen sự cạnh tranh, thời gian qua, BIDV đã chú trọng đầu tư nâng cao năng lực công nghệ, đầu tư, nâng

cấp các hệ thong CNTT: hệ thống phần mềm lõi Core Banking, các dự án phục vụ công tác mở rộng mạng lưới giao dịch phi truyền thong (ATM, POS, Ngân hàng điện tử,...), các dự án kết nối thẻ Banknet Visa, Master. Hiện đại hóa công nghệ giúp ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng và sự phong phú của dịch vụ cung cấp.

Ve Mạng lưới hoạt động: tính đen hết năm 2013, Khoi ngân hàng của BIDV gồm

có Hội sở chính và 127 chi nhánh (gồm 1 sở giao dịch), 503 phòng giao dịch, trường đào tạo, trung tâm CNTT và các văn phòng đại diện. [6]

Ve mở rộng và phát triển dịch vụ: BIDV không ngừng nghiên cứu đưa ra các sản phẩm mới trên nền tảng công nghệ hiện đại để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

Với dịch vụ và sản phẩm đa dạng, BIDV phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng mở rộng hoạt động của mình ra các phân khúc thị trường mới bên cạnh thị trường truyền thống ban

Hoạt động cho vay vẫn là hoạt động chủ chốt chiếm khoảng 65 - 75% tổng tài sản của BIDV. Tính đến 31/12/2013, dư nợ cho vay của BIDV đạt 391,035 tỷ đồng, tăng

15% so với cuối năm 2012.Tuy nhiên, tỷ lệ cho vay/tổng tài sản (LAR) có xu hướng giảm trong năm 2012 và tăng trở lại trong năm xuất phát từ nguyên nhân tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng bị giảm xuống (2011-2012: 15.6%, 2012-2013: 15%) do các

ngân hàng thắt chặt cho vay để kiểm soát nợ xấu và tốc độ tăng trưởng tổng tài sản giảm

mạnh (2011-2012: 19.48%; 2012-2013: 13.1%) do nền kinh tế đang bị ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Biểu đồ 2.1: Quy mô tổng tài sản, cho vay khách hàng và tỷ lệ LAR

Đơn vị tỉnh: Tỷ đồng 71.0% 70.19% 68.9% 2011 2012 2013 →2→LAR

Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV Ve hiệu quả hoạt động kinh doanh:

Thứ nhất, ve kết quá kinh doanh:

Trong 3 năm gần đây, do chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu,

nền kinh te Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng cũng gặp nhiều khó khăn,

thách thức ảnh hưởng đen kết quả hoạt động kinh doanh. Tuy vậy, BIDV vẫn duy trì tốt hoạt động kinh doanh, lợi nhuận và tổng thu nhập của ngân hàng trong 3 năm gần đây có xu hướng tăng. Lợi nhuận sau thue (LNST) tăng từ 3,200 tỷ đồng năm 2011 lên đen 4,051 tỷ đồng năm 2013. Tong thu nhập từ các hoạt động năm 2013 đạt 19,209 tỷ đồng, tăng15.2% tương ứng 2,532 tỷ so với 2012. Cụ thể là thu nhập lãi thuần năm 2013 đạt 13,950 tỷ tăng 5.6% so với năm 2012, chiếm 73% tổng thu nhập hoạt động. Tỷ trọng

Loại sản phâm Thẻ tín dụng mang thương hiệu Visa hoặc Mastercard Công nghệ thẻ Thẻ chip theo chuẩn EMV và thẻ từ, dập nổi

Thời gian hiệu lực 3 năm So lượng thẻ phụ tối đa 2 thẻ

Ngày sao kê 1 ngày định kỳ trong tháng tùy theo từng loại thẻ

V MasterCard Platinum: Ngày 20 hàng tháng

V BIDV-MU: Ngày 10 hàng tháng

V BIDV Flexi: Ngày 15 hàng tháng.

V BIDV Precious: Ngày 25 hàng tháng Ngày đen hạn thanh toán Sau 15 ngày kể từ ngày sao kê

2012 (79%) do trong năm 2013, BIDV đã 5 lần hạ lãi suất cho vay để hỗ trợ tháo gỡ khó

khăn cho các khách hàng theo chỉ đạo điều hành và chủ trương của Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước. Cơ cấu thu nhập của BIDV qua các năm chủ yếu từ hai hoạt động chính

là thu nhập lãi thuần và thu nhập từ hoạt động dịch vụ. Trong đó thu nhập lãi thuần chiếm khoảng gần 80%. Tuy nhiên, khả năng sinh lời tổng tài sản (ROA) của BIDV vẫn

ở mức thấp (<1%) trong khi tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản khá cao cho thấy ngân hàng vẫn còn lệ thuộc nhiều vào tín dụng.

Thứ hai, ve tình hình nơ xấu:

công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tại các chi nhánh; chủ động xây dựng ke hoạch, lộ trình để đảm bảo phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro khi Thông tư 02 có

hiệu lực; quyết liệt thu nợ và xử lý nợ bằng quỹ dự phòng rủi ro. Nhờ vậy tỷ lệ nợ xấu năm 2013 đã giảm xuống so với các năm trước và kiểm soát ở mức 2.37%, hoàn thành tốt mục tiêu duy trì con số này dưới 3%.

Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận sau thuế và tỷ lệ nợ xấu của BIDV

Đơn vị: Tỷ đồng 4,500 4,000 3,500 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 0 2011 2012 2013 3.50% 3.00% 2.50% 2.00% I ILNST -O- Nợ xấu 1.50% —o—ROA 1.00% 0.50% 0.00%

Nguồn: Báo cáo tài chỉnh hợp nhất đã được kiểm toán Đánh giá chung: Mặc dù trong thời gian qua nền kinh te cũng như hệ thống tài chính ngân hàng ở Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng BIDV có tình hình

hoạt động kinh doanh khá tốt trong thời gian gần đây thể hiện ở việc tổng tài sản không ngừng gia tăng, chất lượng tín dụng được cải thiện, thu nhập và lợi nhuận đều tăng lên. Có thể nói rằng, BIDV vẫn khẳng định được vị the là ngân hàng giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính - ngân hàng Việt Nam.

2.2.3. Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầutư và tư và

Phát triển Việt Nam Tong quan

Các sản phẩm thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ra đời khá muộn. Cuoi năm 2008, BIDV triển khai dịch vụ thẻ tín dụng quốc te VISA. Sau đó vào năm 2013, 2 sản phẩm thẻ tín dụng quốc te được cho ra mắt là thẻ tín dụng MasterCard Platinum và thẻ tín dụng đồng thương hiệu BIDV Manchester United.Bảng 2.4: Đặc điểm cơ bản của thẻ tín dụng BIDV

2.2.3.1. Sự đa dạng trong dòng sản phẩm

Hiện nay dịch vụ thẻ tín dụng của BIDV chỉ có thẻ tín dụng quốc te, bao gồm 4 dòng sản phẩm: BIDV MasterCard Platinum, BIDV-MU, BIDV Precious và BIDV Flexi, với loại sản phẩm là thẻ tín dụng quốc te mang thương hiệu Visa/MasterCard, dành cho cá nhân. Với việc phát hành thành công các dòng thẻ tín dụng, vị the cũng như

Thẻ tín dụng quốc tế của BIDV hướng tới nhóm khách hàng mục tiêu là các cá nhân ưa thích sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại, có nhu cầu quản lý chi tiêu hiệu quả. Căn cứ vào thu nhập của khách hàng để lựa chọn sản phẩm phù hợp: [9]

V Khách hàng có thu nhập cao (khoảng 20 triệu trở lên): MasterCard Platinum

V Khác hhàng có thu nhập khá (khoảng 15 triệu trở lên): BIDV Precious

V Khách hàng có thu nhập trung bình (khoảng 4 triệu trở lên): BIDV-MU hoặc BIDV Flexi (ưu tiên giới thiệu phát hành thẻ BIDV-MU tới nhóm khách hàng yêu thích

thể thao và đặc biệt là đội bóng MU)

Một trong những xu hướng mà các ngân hàng đang hướng tới là cho ra đời các dòng thẻ tín dụng đồng thương hiệu và các dòng thẻ phục vụ một nhóm đối tượng/mục đích nhất định. Nhieu đối thủ cạnh tranh trên thị trường như Ngân hàng TMCP Kỹ thương (Techcombank), Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank).. .đã triển khai khá thành công các dòng thẻ tín dụng đồng thương hiệu. BIDV cũng đã thực hiện triển khai sản phẩm thẻ tín dụng đồng thương hiệu BIDV-MU vào năm 2013 và đạt được một số thành công bước đầu. Hiện tại, BIDV vẫn chưa triển khai dòng thẻ phục vụ một nhóm đối tượng/mục đích nhất định, trong khi trên thị trường

Sacombank đã khá thành công khi cho ra mắt nhiều dòng sản phẩm phục vụ một nhóm đối tượng khách hàng: Visa Ladies First (dành riêng cho phái nữ), Thẻ tín dụng quốc te JCB Car Card (dành cho khách hàng sử dụng ô tô).

Ve việc tham gia vào các tổ chức thẻ quốc te: Hiện nay, các ngân hàng tại Việt Nam đều đã tham gia vào các tổ chức thẻ quốc te để nhằm phục vụ tối đa các nhu cầu của khách hàng. Hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam chỉ là thành viên của một hoặc hai tổ chức thẻ quốc te, tuy nhiên cũng có nhiều ngân hàng là thành viên của nhiều tổ chức thẻ quốc te như Vietcombank, Sacombank, Vietinbank. Trong lĩnh vực thẻ tín dụng, hiện nay BIDV là thành viên của 2 tổ chức thẻ quốc te Visa và MasterCard, chủ thẻ tín dụng của BIDV có thể sử dụng thanh toán trên phạm vi toàn cầu, nơi có biểu tượng thẻ Visa/MasterCard.

2.2.3.2. Quy mô, thị phần và thu nhập của dịch vụ thẻ tín dụng

Năm So lượng thẻ tín đụng quốc te Tăng trưởng thẻ TD Tổng số lượng thẻ Thi phần thẻ tín đụng quốc te So lượng Tốc độ (%) 2011 34,554 13,225 80.98% 3,575,42 5 3.37% 2012 51,753 17,119 49.77% 4,926,51 5 3.39%

Đối với kênh phân phối, giao đích truyền thống:

Trong những năm vừa qua, BIDV đã xây đựng chiến lược phát triển mạng lưới các chi nhánh, các phòng giao địch nhằm phục vụ tốt hơn cho khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh với ngân hàng khác. Chien lược này gồm các nội đung chính sau [5]:

- Chú trọng phát triển mạng lưới hướng tới đẩy mạnh các dịch vụ ngân hàng bán lẻ. BIDV tập trung ưu tiên phát triển mạng lưới tại các địa bàn khu vực

trọng điểm

phía Bắc, phía Nam (đặc biệt Hà Nội và TP. HCM); các thành phố lớn, thị xã có tiềm

năng phát triển hoạt động Ngân hàng bán lẻ. Từng bước hình thành mạng lưới PGD/QTK chuyên phục vụ khách hàng cá nhân.

- Tập trung đổi mới công tác quản trị điều hành hoạt động của các điểm mạng lưới, trong đó chú trọng công tác xây dựng ke hoạch, định hướng thực

hiện ke

hoạch phát triển mạng lưới. Xây dựng và hoàn thiện chương trình phần mềm

chiết xuất

số liệu các đơn vị trực thuộc PGD, QTK để phục vụ cho công tác đánh giá hiệu

quả hoạt

động các điểm mạng lưới. Đồng thời, xây dựng che tài khen thưởng và xử lý

trong công

tác phát triển mạng lưới, gắn kết quả hoạt động của các điểm mạng lưới với cơ

che phân

phối thu nhập, tạo động lực mạnh mẽ trong việc nâng cao chất lượng và hiệu

quả hoạt

động của các điểm mạng lưới.

Mặc đù trong giai đoạn 2011-2013 BIDV gặp nhiều khó khăn trong công tác phát

triển mạng lưới nhưng với những chiến lược, định hướng rõ ràng cùng với sự chỉ đạo kịp thời của Ban lãnh đạo cũng như nỗ lực của các chi nhánh, BIDV cũng đã đạt được một số kết quả khả quan. Đen năm 2013, tổng số mạng lưới hoạt động của BIDV là

Biểu đồ 2.3: So lượng các điểm mạng lưới truyền thống của BIDV

Đơn vị: điểm

■CN BPGD BQTK

Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV

Đoi với kênh phân phoi, giao đích hiên đai:

Trong những năm qua, BIDV đã triển khai và cung cấp đen khách hàng nhiều địch vụ mới có hàm lượng công nghệ cao với nhiều tiện ích vượt trội. Năm 2012, BIDV

đã đưa vào triển khai chính thức dịch vụ Ngân hàng điện tử (Internet Banking, Mobile Banking - IBMB). Đây là kênh phân phối hiện đại, khách hàng có thể thực hiện giao địch nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, chi phí. Những sản phẩm - dịch vụ nhiều tiện ích này đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng trong kỷ nguyên thương mại điện tử, góp phần nâng cao uy tín, thương hiệu BIDV.

V So lượng thẻ tín dụng:

Biểu đồ 2.4: So lượng và tốc độ tăng trưởng thẻ tín dụng tại BIDV

I I Lũy kế thẻ TD

—C^Tốc độ tăng trưởng thẻ TD

Ta có thể thấy, BIDV đã đạt được thành tích khá tốt trong việc phát hành thẻ. So lượng thẻ tín dụng liên tục tăng trưởng qua các năm. Cụ thể năm 2012 tăng 19,435 thẻ so với năm 2011, tỷ lệ tăng 49.77%; năm 2013 tăng 18,612 thẻ so với năm 2012; tỷ lệ tăng 35.96%. Trong giai đoạn 2011-2013, nền kinh ke gặp nhiều khó khăn cũng như sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong việc phát hành thẻ tín dụng nên tốc độ tăng

trưởng thẻ tín dụng của BIDV giảm dần. Thẻ tín dụng chủ yếu phát hành ở các thành phố lớn, do vậy các nhà quản lý cần khai thác và cho ra đời nhiều loại thẻ với nhiều tiện

ích hơn cho khách hàng để không những khách hàng ở thành phố lớn có thể sử dụng thẻ

tín dụng mà các khách hàng ở các tỉnh thành khác trong cả nước đều có thể sử dụng. Ve thị phan thé tín dụng: BIDV là một trong những ngân hàng có the mạnh và

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam khoá luận tốt nghiệp 118 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w