3. Hệ thống biểu đồ
2.2.3. Thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
tư và
Phát triển Việt Nam Tong quan
Các sản phẩm thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ra đời khá muộn. Cuoi năm 2008, BIDV triển khai dịch vụ thẻ tín dụng quốc te VISA. Sau đó vào năm 2013, 2 sản phẩm thẻ tín dụng quốc te được cho ra mắt là thẻ tín dụng MasterCard Platinum và thẻ tín dụng đồng thương hiệu BIDV Manchester United.Bảng 2.4: Đặc điểm cơ bản của thẻ tín dụng BIDV
2.2.3.1. Sự đa dạng trong dòng sản phẩm
Hiện nay dịch vụ thẻ tín dụng của BIDV chỉ có thẻ tín dụng quốc te, bao gồm 4 dòng sản phẩm: BIDV MasterCard Platinum, BIDV-MU, BIDV Precious và BIDV Flexi, với loại sản phẩm là thẻ tín dụng quốc te mang thương hiệu Visa/MasterCard, dành cho cá nhân. Với việc phát hành thành công các dòng thẻ tín dụng, vị the cũng như
Thẻ tín dụng quốc tế của BIDV hướng tới nhóm khách hàng mục tiêu là các cá nhân ưa thích sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại, có nhu cầu quản lý chi tiêu hiệu quả. Căn cứ vào thu nhập của khách hàng để lựa chọn sản phẩm phù hợp: [9]
V Khách hàng có thu nhập cao (khoảng 20 triệu trở lên): MasterCard Platinum
V Khác hhàng có thu nhập khá (khoảng 15 triệu trở lên): BIDV Precious
V Khách hàng có thu nhập trung bình (khoảng 4 triệu trở lên): BIDV-MU hoặc BIDV Flexi (ưu tiên giới thiệu phát hành thẻ BIDV-MU tới nhóm khách hàng yêu thích
thể thao và đặc biệt là đội bóng MU)
Một trong những xu hướng mà các ngân hàng đang hướng tới là cho ra đời các dòng thẻ tín dụng đồng thương hiệu và các dòng thẻ phục vụ một nhóm đối tượng/mục đích nhất định. Nhieu đối thủ cạnh tranh trên thị trường như Ngân hàng TMCP Kỹ thương (Techcombank), Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank).. .đã triển khai khá thành công các dòng thẻ tín dụng đồng thương hiệu. BIDV cũng đã thực hiện triển khai sản phẩm thẻ tín dụng đồng thương hiệu BIDV-MU vào năm 2013 và đạt được một số thành công bước đầu. Hiện tại, BIDV vẫn chưa triển khai dòng thẻ phục vụ một nhóm đối tượng/mục đích nhất định, trong khi trên thị trường
Sacombank đã khá thành công khi cho ra mắt nhiều dòng sản phẩm phục vụ một nhóm đối tượng khách hàng: Visa Ladies First (dành riêng cho phái nữ), Thẻ tín dụng quốc te JCB Car Card (dành cho khách hàng sử dụng ô tô).
Ve việc tham gia vào các tổ chức thẻ quốc te: Hiện nay, các ngân hàng tại Việt Nam đều đã tham gia vào các tổ chức thẻ quốc te để nhằm phục vụ tối đa các nhu cầu của khách hàng. Hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam chỉ là thành viên của một hoặc hai tổ chức thẻ quốc te, tuy nhiên cũng có nhiều ngân hàng là thành viên của nhiều tổ chức thẻ quốc te như Vietcombank, Sacombank, Vietinbank. Trong lĩnh vực thẻ tín dụng, hiện nay BIDV là thành viên của 2 tổ chức thẻ quốc te Visa và MasterCard, chủ thẻ tín dụng của BIDV có thể sử dụng thanh toán trên phạm vi toàn cầu, nơi có biểu tượng thẻ Visa/MasterCard.
2.2.3.2. Quy mô, thị phần và thu nhập của dịch vụ thẻ tín dụng
Năm So lượng thẻ tín đụng quốc te Tăng trưởng thẻ TD Tổng số lượng thẻ Thi phần thẻ tín đụng quốc te So lượng Tốc độ (%) 2011 34,554 13,225 80.98% 3,575,42 5 3.37% 2012 51,753 17,119 49.77% 4,926,51 5 3.39%
Đối với kênh phân phối, giao đích truyền thống:
Trong những năm vừa qua, BIDV đã xây đựng chiến lược phát triển mạng lưới các chi nhánh, các phòng giao địch nhằm phục vụ tốt hơn cho khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh với ngân hàng khác. Chien lược này gồm các nội đung chính sau [5]:
- Chú trọng phát triển mạng lưới hướng tới đẩy mạnh các dịch vụ ngân hàng bán lẻ. BIDV tập trung ưu tiên phát triển mạng lưới tại các địa bàn khu vực
trọng điểm
phía Bắc, phía Nam (đặc biệt Hà Nội và TP. HCM); các thành phố lớn, thị xã có tiềm
năng phát triển hoạt động Ngân hàng bán lẻ. Từng bước hình thành mạng lưới PGD/QTK chuyên phục vụ khách hàng cá nhân.
- Tập trung đổi mới công tác quản trị điều hành hoạt động của các điểm mạng lưới, trong đó chú trọng công tác xây dựng ke hoạch, định hướng thực
hiện ke
hoạch phát triển mạng lưới. Xây dựng và hoàn thiện chương trình phần mềm
chiết xuất
số liệu các đơn vị trực thuộc PGD, QTK để phục vụ cho công tác đánh giá hiệu
quả hoạt
động các điểm mạng lưới. Đồng thời, xây dựng che tài khen thưởng và xử lý
trong công
tác phát triển mạng lưới, gắn kết quả hoạt động của các điểm mạng lưới với cơ
che phân
phối thu nhập, tạo động lực mạnh mẽ trong việc nâng cao chất lượng và hiệu
quả hoạt
động của các điểm mạng lưới.
Mặc đù trong giai đoạn 2011-2013 BIDV gặp nhiều khó khăn trong công tác phát
triển mạng lưới nhưng với những chiến lược, định hướng rõ ràng cùng với sự chỉ đạo kịp thời của Ban lãnh đạo cũng như nỗ lực của các chi nhánh, BIDV cũng đã đạt được một số kết quả khả quan. Đen năm 2013, tổng số mạng lưới hoạt động của BIDV là
Biểu đồ 2.3: So lượng các điểm mạng lưới truyền thống của BIDV
Đơn vị: điểm
■CN BPGD BQTK
Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV
Đoi với kênh phân phoi, giao đích hiên đai:
Trong những năm qua, BIDV đã triển khai và cung cấp đen khách hàng nhiều địch vụ mới có hàm lượng công nghệ cao với nhiều tiện ích vượt trội. Năm 2012, BIDV
đã đưa vào triển khai chính thức dịch vụ Ngân hàng điện tử (Internet Banking, Mobile Banking - IBMB). Đây là kênh phân phối hiện đại, khách hàng có thể thực hiện giao địch nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, chi phí. Những sản phẩm - dịch vụ nhiều tiện ích này đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng trong kỷ nguyên thương mại điện tử, góp phần nâng cao uy tín, thương hiệu BIDV.
V So lượng thẻ tín dụng:
Biểu đồ 2.4: So lượng và tốc độ tăng trưởng thẻ tín dụng tại BIDV
I I Lũy kế thẻ TD
—C^Tốc độ tăng trưởng thẻ TD
Ta có thể thấy, BIDV đã đạt được thành tích khá tốt trong việc phát hành thẻ. So lượng thẻ tín dụng liên tục tăng trưởng qua các năm. Cụ thể năm 2012 tăng 19,435 thẻ so với năm 2011, tỷ lệ tăng 49.77%; năm 2013 tăng 18,612 thẻ so với năm 2012; tỷ lệ tăng 35.96%. Trong giai đoạn 2011-2013, nền kinh ke gặp nhiều khó khăn cũng như sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong việc phát hành thẻ tín dụng nên tốc độ tăng
trưởng thẻ tín dụng của BIDV giảm dần. Thẻ tín dụng chủ yếu phát hành ở các thành phố lớn, do vậy các nhà quản lý cần khai thác và cho ra đời nhiều loại thẻ với nhiều tiện
ích hơn cho khách hàng để không những khách hàng ở thành phố lớn có thể sử dụng thẻ
tín dụng mà các khách hàng ở các tỉnh thành khác trong cả nước đều có thể sử dụng. Ve thị phan thé tín dụng: BIDV là một trong những ngân hàng có the mạnh và thị phần cao trong toàn ngành, đứng trong top 5 ngân hàng có thị phần thẻ lớn nhất thị trường. Tuy nhiên năm 2013, mặc dù số lượng thẻ tăng nhưng thị phần thẻ tín dụng của BIDV giảm đáng kể cho thấy trên thị trường có thêm nhiều ngân hàng phát hành thẻ, sự
cạnh tranh trong việc chiếm lĩnh thị phần ngày càng tăng. Hơn nữa, so với các ngân hàng dẫn đầu thị trường phát hành thẻ tín dụng, thị phần của BIDV vẫn rất khiêm tốn.
Năm 2011 2012 2013
Số lượng POS 6,189 7,151 9,170
Thi phân POS 7.99% 6.81% 6.94%
Số lượng ATM 1,295 1,297 1,495
Thi phân ATM 9.54% 9.03% 9.73%
Biểu đồ 2.5: Thị phần thẻ tín dụng quốc tế của BIDV
Đơn vị: %
■2011 ■2012 ■2013
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động thẻ - Hiệp hội thẻ ngân hàng Việt Nam
Ve tỷ trong thé tín dụng trong tồng thé:
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu sản phẩm thẻ của BIDV giai đoạn 2011-2013
Mặc dù số lượng thẻ tín dụng tăng nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số thẻ đang lưu hành của BIDV (biểu đồ 2.6). Năm 2011 tỷ trọng này là 0.91%, đen năm 2013 tỷ trọng này có tăng lên là 1.17% nhưng vẫn là con số khá khiêm tốn. BIDV vẫn chủ yếu chú trọng vào việc phát hành thẻ ghi nợ; công tác quảng bá, tiếp cận với khách hàng trong dịch vụ thẻ tín dụng vẫn còn nhiều điểm hạn che.
S Sự phát triển của hệ thống ATM/POS:
Bảng 2.6: So lượng ATM/POS của BIDV giai đoạn 2011-2013
Đe phục vụ khách hàng tốt hơn, trong thời gian qua BIDV đã tăng cường đầu tư vào việc phát triển mạng lưới thanh toán thẻ ATM/POS. Năm 2011, số lượng ATM/POS
tại BIDV là 6,189 POS và 1,295 máy ATM. Sang năm 2012, số lượng POS tiếp tục tăng,
đạt 7,151 POS (tăng gần 1000 POS so với năm 2010), số lượng ATM tăng không nhiều.
Sang năm 2013, BIDV cho ra đời hai dòng sản phẩm mới nên tiếp tục đầu tư mạnh vào mạng lưới thanh toán thẻ, số lượng POS mà BIDV đã lắp đặt được là 9,170 máy (tăng thêm hơn 2000 máy), số lượng ATM cũng tăng lên đáng kể, tăng gần 200 máy. Thi phần
ATM/POS của BIDV vẫn được duy trì ổn định, là một trong những ngân hàng trang bị hệ thống ATM/POS đứng trong top đầu của toàn hệ thống. Như vậy, trong thời gian qua mạng lưới các thiết bị thanh toán thẻ của BIDV được đầu tư và phát triển khá tốt.
Ve thị phần máy ATM/POS:
Thi phần ATM/POS của BIDV vẫn được duy trì khá ổn định, nằm trong top 5 ngân hàng có thị phần lớn nhất trên thị trường. Thi phần ATM giai đoạn 2011 - 2013 có xu hướng tăng trong khi thị phần POS lại giảm (bảng 2.6). Những điều này cho thấy ngân hàng vẫn có sức cạnh tranh trong lĩnh vực thanh toán qua thẻ tương đối tốt trên thị
Năm 2011 2012 2013
Doanh số sử dụng 965 1,462 1,689
Doanh số thanh toán 946 1,665 2,047
Thu nhập từ thẻ TD 15 24 37
Tong thu dịch vụ ròng 2,157 2,136 2,461 Tỷ trọng thu nhập thẻ TD/ Thu dịch vụ
ròng
õữ% 1.17% 1.34%
Biểu đồ 2.7: Thị phần ATM của BIDV
2012 2013 47.47% 11.91% 9.73% ■ Vietcombank ■ Vietinbank ■ BIDV ■ Techcombank ■ ACB ■ Sacombank ■ Ngân hàng khác
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động thẻ - Hiệp hội thẻ ngân hàng Việt Nam
Biểu đồ 2.8: Thị phần POS của BIDV
2012 2013 3% 2% 2.08% 31.98% 32.89% 30.63% 6.81% 30.94% 1.66% 1.46% 6.94% ■ Vietcombank ■ Vietinbank ■ BIDV ■ Techcombank ■ ACB ■ Sacombank ■ Ngân hàng khác
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động thẻ - Hiệp hội thẻ ngân hàng Việt Nam
Bên cạnh việc phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ của mình, BIDV còn tham gia kết nối với trên 40 ngân hàng thuộc Liên minh Banknet, SmartLink và VNBC, đây là 3 liên minh thẻ lớn nhất tại Việt Nam. Như vậy, khách hàng là chủ thẻ BIDV có thể thực hiện giao dịch tại hơn 13.000 ATM và 32.000 POS của các ngân hàng trên toàn quốc.
V Doanh số giao dịch và lợi nhuận từ dịch vụ thẻ tín dụng:
Cùng với sự gia tăng đầu tư máy móc thiết bị, doanh số sử dụng và thanh toán thẻ tại BIDV đã có những bước tăng trưởng khá, dưới đây là số liệu sử dụng và thanh toán thẻ tại BIDV.
Bảng 2.5: Doanh số sử dụng, doanh số thanh toán và lợi nhuận của dịch vụ thẻ tín dụng tại BIDV giai đoạn 2011-2013
1 Tỷ lệ thanh toán tôi thiêu đôi vớitất cả các sản phẩm thẻ tín dụng 10% 5%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động thẻ - Hiệp hội thẻ ngân hàng Việt Nam
Bảng trên cho thấy năm doanh số sử dụng và doanh số thanh toán thẻ tín dụng đều tăng qua các năm. Doanh số sử dụng thẻ năm 2012 tăng 497 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 51.5%) so với năm 2011. Sang năm 2013, tổng doanh số sử dụng thẻ tín dụng tại BIDV đạt 1,689 tỷ đồng, tăng 227 tỷ đồng so với năm 2012, tỷ lệ tăng 15.53%. Ve thị phần doanh số sử dụng thẻ tín dụng thì đen cuối năm 2013, BIDV đứng 7 toàn ngành với thị phần 5.83%. Doanh số thanh toán thẻ năm 2012 đạt 1,665 tỷ, tăng 76% so với năm 2011.
Đen cuối năm 2013, doanh số thanh toán thẻ đạt 2,047 tỷ, tăng 23% so với năm 2012. Mặc dù thời gian qua nền kinh te Việt Nam gặp nhiều khó khăn nhưng thu nhập từ dịch vụ thẻ tín dụng của BIDV vẫn tăng trưởng khá. Tong thu nhập từ nghiệp vụ thẻ tín dụng đen cuối năm 202 đạt 24 tỷ, tăng so với năm 2011 là 9 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 60%; đen cuối năm 2013, thu nhập từ thẻ tín dụng tăng 13 tỷ đồng so với năm 2012, tỷ lệ tăng
54.17%. So liệu trên cho thấy, thu nhập từ dịch vụ thẻ tín dụng và tỷ trọng của nó trong tổng thu nhập dịch vụ ròng của BIDV ngày càng tăng, góp phần làm gia tăng lợi nhuận, cũng như nâng cao vị the của BIDV trên thị trường trong và ngoài nước. Tuy nhiên, tỷ trọng thu nhập dịch vụ từ thẻ tín dụng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng thu dịch vụ, do vậy BIDV cần tăng cường đầu tư hơn nữa vào dịch vụ thẻ tín dụng để góp phần tăng
46 2.2.3.3. Chất lượng của dịch vụ thẻ tín dụng
N Những tiện ích của sản phẩm và phỉ dịch vụ:
Nhằm thu hút được khách hàng sử dụng dịch vụ, đảm bảo lợi ích cao nhất cho khách hàng với mức phí hợp lý, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam không
ngừng nghiên cứu và đưa ra các chính sách những tiện ích và mức phí phù hợp cho chủ thẻ tín dụng. Hiện tại, Những tiện ích sản phẩm và phí dịch vụ đã có một số điều chỉnh theo công văn số 617/CV-TTT về hướng dẫn sản phẩm thẻ tín dụng của BIDV ngày 14 tháng 2 năm 2014.Bảng 2.6: Một số điều chỉnh dịch vụ thẻ tín dụng theo công văn 617/CV-TTT
2 Phát hành nhanh thẻ tín dụng Chỉ áp dụng cho thẻ Visa các sản phẩm thẻ tín dụng Visa và MasterCard 3 Phí phát hành nhanh thẻ tín dụng BIDV-MU 100.000 VND/lần 200.000 VND/thẻ/lần 4 Hạn mức tín dụng thẻ BIDV-MU 20 triệu - 200triệu VNĐ 10 triệu - 200 triệuVNĐ 5 Hạn mức rút tiền tối đa theo thẻMasterCard Platinum 500 triệu đồng 50% HMTD
6
Dich vụ ứng tiên mặt khân cấp theo dịch vụ GCAS của Visa đối với sản phẩm Precious và Flexi
Platinum Hạn mức tín dụng 100 triệu đồng trở lên 10 triệu - 200 triệu 50 triệu - dưới 300 triệu 10 triệu - dưới 50 triệu HMTD cấp theo từng KH và là bội số của 50 triệu VND HMTD cấp theo từng khách hàng và là bội số của 10 triệu VND HMTD cấp theo từng khách hàng và là bội số của 10 triệu VND HMTD cấp theo từng KH và là bội số của 5 triệu VND Hạn mức tín dụng cấp theo hình thức không có tài sản bảo đảm Nằm trong Hạn mức tín dụng của từng sản phẩm và Hạn mức cho
vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm đối với khách hàng cá nhân của BIDV theo từng thời kỳ (hiện tại hạn mức cho vay không
có TSBĐ được quy định tại QĐ 353/QĐ-HĐQT ngày
Hạn mức ứng
tiền mặt 50% hạn mức tín dụng
Những tiên ích cùa sán phẩm:
Với sản phẩm thẻ tín dụng của BIDV, khách hàng có thể chi tiêu trước trả tiền sau với thời gian miễn lãi tối đa là 45 ngày. Chủ thẻ có thể thanh toán tại hàng chục triệu
điểm chấp nhận thẻ trên toàn cầu (ATM, POS, website có biểu tượng VISA/MasterCard). Ngoài ra, chủ thẻ tín dụng có thể thanh toán nhanh chóng, thuận