4. Kết cấu của khóa luận
1.2.4. Nội dung phân tích khách hàng doanhnghiệp trong thẩm định tín dụng của ngân hàng
dụng của
ngân hàng thương mại
Tình hình tài chính phải được xem xét một cách tỷ mỉ và có hệ thống ít nhất trong hai năm liên tục (trừ trường hợp khách hàng mới thành lập) để rút ra kết luận tình hình tài chính có lành mạnh hay không.
Theo Giáo trình Phân tích tài chính Doanh nghiệp HVNH thì khi phân tích tình hình tài chính của khách hàng thường xét đến các chỉ tiêu sau:
- Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các mối quan hệ trên bảng cân đối kế toán:
Nội dung phân tích khái quát tình hình cần được tập trung xem xét sự hợp lý của cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp cũng như sự biến động của tài sản, nguồn vốn cuối kỳ so với đầu năm, xem xét mối quan hệ giữa tài sản, nguồn vốn, xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhu cầu sản xuất và kinh doanh, qua đó đánh giá khái quát mức độ rủi ro trong cơ cấu vốn hiện tại và dự đoán những bất ổn tài chính trong tương lai của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu thường được sử dụng là:
• Vốn lưu động ròng:
VLĐ ròng = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản dài hạn = Tài sản ngắn hạn - Nguồn vốn ngắn hạn
• Nhu cầu vốn lưu động:
= Vốn lưu động ròng - Nhu cầu vốn lưu động - Phân tích các chỉ số tài chính:
Phân tích các chỉ số tài chính để so sánh rủi ro và thu nhập của các công ty khác
nhau nhằm mục đích giúp các nhà đầu tư, các chủ nợ đưa ra những quyết định đầu tư, cho vay đúng đắn. Những quyết định như thế đòi hỏi khả năng đánh giá những thay đổi trong báo cáo qua các năm đối với từng khoản đầu tư cụ thể và khả năng so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành tại những thời điểm xác định.
Các chỉ số tài chính cung cấp những thông tin cơ bản về doanh nghiệp, về tính chất kinh tế và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp, cũng như các đặc trưng riêng
vầ hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính, và hoạt động sản xuất kinh doanh.
Một trong những ưu điểm của việc sử dụng số tỷ lệ là có thể so sánh mối quan hệ giữa mức độ rủi ro và lợi nhuận thu nđược của các doanh nghiệp có quy mô khác nhau. Tuy nhiên, trong quá trình phân tích có thể gây hiểu lầm nếu như bỏ qua sự khác biệt giữa các ngành khác nhau, ảnh hưởng của cơ cấu vốn lưu động, sự khác biệt về các phương pháp kế toán và phương pháp trình bày báo cáo tài chính (đặc biệt
với những so sánh trên phạm vi quốc tế). Chính vì các khác biệt này, những khuynh hướng biến đổi của một tỷ số tài chính và sự thay đổi theo thời gian có thể cung cấp nhiều thông tin hơn chính tỷ lệ đó tại 1 thời điểm.
Thông thường, có 4 nhóm tỷ số tài chính được sử dụng để ước lượng những khía cạnh khác nhau trong mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận:
• Nhóm tỷ số phản ánh năng lực hoạt động
Là ước lượng tổng thu nhập và doanh số phát sinh từ tài sản của doanh nghiệp. Họat động kinh doanh của một doanh nghiệp đòi hỏi phải đầu tư vào cả tài sản ngắn hạn (hàng tổn kho và các khoản phải thu) và tài sản dài hạn (bất động sản, đất đai, trang thiết bị). Các tỉ số về năng lực hoạt động mô tả mối quan hệ giữa quy mô hoạt động của doanh nghiệp (thường được xác định là doanh số tiêu thụ) và tài sản cần thiết để duy trì hoạt động bền vững của doanh nghiệp.
Các tỷ số về năng lực hoạt động cũng có thể được sử dụng để dự báo nhu cầu về vốn của doanh nghiệp (cả trong hoạt động kinh doanh và đầu tư dài hạn). Doanh
được khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu tăng lên của các tài sản cần thiết cho mức tăng trưởng dự báo đó.
Các chỉ số hay được sử dụng:
Doanh thu thuần
SVòng quay khoăn phải thu - ——■-T-—-———;--—
Klioan phai thu bình quân
. Số ngày trong kỳ
yS Kỳ thu tiền trung bình = 77"---—. , .. 1—
Vong quay khoăn phai thu
Giá vôn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho - 7—- T———-TT----“
Hàng tôn kho Dinn quân Sô ngày trong kỳ
S Sò ngày một vòng hàng tồn kho = —— ---7 ~, Vòng quay HTK Chi phí NVL đã đua vào săn xuâĩ trong kỳ
*zV0ng quay nguyên vật liệu j 6 j =---——___________ ,- -:--- —- DutriTNVLbinhquan
Tông CP đưa vào sân xuât trong kỳ
J Vòng quay Ciia CPSXKD dờ dang = —-7————-—:--—■---“—-
CP SXKD dờ dang bình quân Giá vốn hàng bán Vòng quay cùa thành phàm, hàng hóa = , Ẳ , , , , . , . A
Thành phàm. hàng hóa binh quàn
, 5. DTTvebanhangvaCCDV
SHiệu suât sử dụng tài sản CÒ định =----————-T---:---
TSCDbinliquan
i , _ DT và thu nhập khác cũa DN trong kỳ
SHiệu suât sử dụng tòng tài sản =---—---—:——---:---—-
Tong tài sãn bình quân
• Nhóm tỷ sô phản ánh khả năng thanh toán ngăn hạn
Là ước lượng sự phù hợp giữa nguồn tiền mặt của doanh nghiệp với các khoản nợ phải trả ngắn hạn. Đây là những tỷ số được nhiều người quan tâm như: các ngân hàng, nhà đầu tư, người cung cấp ... Trong mọi quan hệ với doanh nghiệp, họ luôn đặt ra câu hỏi: Liệu doanh nghiệp có đủ khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn không?
Để trả lời câu hỏi trên, các chỉ tiêu sau đây thường được sử dụng:
Tài săn ngăn hạn
Tỷ SO khả năng thanh toán nợ ngăn hạn = ——--- ---
Nợ ngăn hạn
Tiền+ĐTTC ngắn hạn+Phãi thu NH
Tỷ SO kha năng thanh toán nhanh =--- Nợ ngăn hạn
Tiền-ĐTTC ngắn hạn
Tỷ SO khá năng thanh toán ngay =---—---—7--- Nợ ngăn hạn • Nhóm tỷ số phản ánh cơ cấu tài chính
Là giải thích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, gồm cả sự kết hợp giữa nguồn
tài chính và khả năng của doanh nghiệp nhằm thỏa mãn các khoản nợ dài hạn và các nghĩa vụ đầu tư.
Phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp là đánh giá mức độ rủi ro tài chính mà các doanh nghiệp phải gánh chịu. Nhìn chung, một tỷ số nợ cao trong tổng nguồn
vốn của doanh nghiệp hay doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính cao thường phản ánh mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp cao và ngược lại.
Phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp, các tỷ số sau thường được xem xét: Tỷ số nợ hoặc tỷ số vốn chủ sở hữu:I , Nợ phãi ĩrã O Tỳ SO nợ = — ----i—:---— Tong nguồn vỏn I , Nợ phãi trả
O Nợ phãi trà trên vốn chũ sỡ hừu = T-—,---.
Vôn chủ sở hừu
O Tỷ SO vốn chù sờ Inhi = —7---:---:— = 1 - tỷ SO nợ Tong nguôn vòn
X ,.., . . , . . , „ Nợ dài hạn
O Tỷ SÒ nợ dài hạn trên vòn chù sờ hừu = —---“—. , ..
Von chủ sờ hừu Tài sàn dài hạn
O Tỷ SO tự tài trợ tài san dài hạn = ---——. . ' V7On chũ sở hừu
... .i LNTT+CP lài vay O Tỷ sò khã năng thanh toán lài tiên vay =___________________-
' s j CP lài vay
Là ước lượng lợi nhuận của doanh nghiệp tương ứng với tổng doanh thu và vốn bỏ ra của doanh nghiệp.
Phân tích khả năng sinh lời là một trong những nội dung phân tích được các nhà quản trị tài chính, các nhà cho vay, đầu tư quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ trong hiện tại và tương lai. Khả năng sinh lời có thể được đánh giá ở nhiều góc độ khác nhau nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau như khả năng sinh lời hoạt động, khả năng sinh lời kinh tế, khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu với các chỉ tiêu được sử dụng như sau:
Phân tích khả năng sinh lời doanh:
O Tỷ suất lợi nliu ận doanh thu = ——■—— Doanh thu
, Lợi nhuận tùr hoạt động bán hàng
O Tỷ suât lợi nhuận hoạt động bản hàng =---—- -- -—;—------- ---
Doanh thu thuần
X1.,. , , .. .∙.1 , Lợi nhuận thuần từ HDKD
O Ty suát lợi nhuận Ur hoạt động kinh doanh =---•—__________ Doanh thu HDKD
, , . , , , , , , LNTT hoặc LNST
O Tý suât lợi nhuận trước hoặc sau thuê trên doanh thu =---—- -—---
Doanh thu
Khả năng sinh lời tổng tài sản:
. - ,. Lợi nhuận
O Tỷ suát lợi nhuận trên tông tài săn = —--- —----—- -— Tòng tài sân bình quân
O Tỷ suất lợi nhuận trước thuế điều chình trên tồng tài sản
Lợi nhuận kế toán trước thuế+chi phí lài vay trước thuế Tòng tài sàn bình quán
O Tỷ suất lợi nhuận sau thuế điều chình trên tổng tài sàn
Lợi nhuận kế toán sau thuế+chi phí lài vay sau thuế Tổng tài săn bình quân
Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu:
Việc phân tích các nhóm chỉ số trên có mỗi quan hệ tương quan lẫn nhau chứ không phải là những phân tích độc lập. Chẳng hạn như khả năng sinh lời ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán, và hiệu quả của những tài sản được đưa váo sửdụng tác động mạnh đến khả năng sinh lời. Bởi vậy, phân tích tài chính luôn dựa vào một tỷ lệ tích hợp của rất nhiều tỷ lệ khác nhau chứ không phải là một nhóm tỷ lệ được lựa chọn.
- Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
BCLCTT cung cấp các thông tin về các luồng tiền thu vào và chi ra của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Nó cho thấy sự liên hệ giữa số dư tiền cuối kỳ với số dư
tiền đầu kỳ trên bảng cân đối kế toán. Những thông tin dựa trên cơ sở tiền của BCLCTT đối chiếu với những thông tin dựa trên cơ sở dồn tích của báo cáo kết quả hoạt động kinh daonh sẽ cho ta hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Bên cạnh các thông tin về lượng tiền tạo ra hoặc sử dụng trong hoạt động kinh doanh, BCLCTT còn cung cấp thông tin về lượng tiền thu vào hay chi ra cho các hoạt
động đầu tư và tài chính của công ty. Những thông tin này sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi như:
+ Công ty có tự tạo ra đủ tiền từ hoạt động kinh doanh để tài trợ cho việc đầu tư mới máy móc, thiết bị hay không, hay phải huy động vốn từ vay nợ bên ngoài?
+ Công ty trả cổ tức hay chia lợi nhuận cho chủ sở hữu bằng tiền từ hoạt động kinh doanh hay bằng tiền từ bán các tài sản hoặc vay nợ?
Đánh giá báo cáo lưu chuyển tiền tệ thường liên quan tới việc đánh giá một cách
khái quát các nguồn tiền và việc sử dụng tiền của doanh nghiệp liên quan tới ba hoạt động khác nhau, cũng như đánh giá về những yếu tố chi phối dòng tiền trong từng hoạt động đó như:
Bước 1: Đánh giá xem nguồn thu và chi tiền chủ yếu là từ hoạt động kinh
doanh,
đầu tư hay tài chính.
Bước 4: Đánh giá các nhân tố chủ yếu của lưu chuyển tiền từ hoạt động tài
chính.
Tóm lại, những thông tin về nguồn gốc và việc chi tiêu tiền sẽ giúp các nhà tín dụng, các nhà đầu tư và những người sử dụng bảo cáo tài chính khác đánh giá được khả năng thanh toán ngắn hạn, dài hạn và sự linh hoạt tài chính của một doanh nghiệp.