Tổng quan về Ngân hàng TMCPBảo Việt Chi nhánh Hà Nội

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng tại NH TMCP bảo việt – chi nhánh hà nội 193 (Trang 39)

4. Kết cấu của khóa luận

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCPBảo Việt Chi nhánh Hà Nội

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Bảo Việt

“Được thành lập theo giấy phép hoạt động số 328/GP-NHNN ngày 11/12/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng TMCP Bảo Việt (BaoViet Bank) là thành viên trẻ nhất của Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt cũng là một ngân hàng thương mại trẻ trong hệ thống các tổ chức tín dụng tại Việt Nam. Sự ra đời của BaoViet Bank góp phần hình thành thế chân kiềng vững chắc Bảo hiểm - Đầu tư - Tài chính - Ngân hàng, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đảm bảo cho sự phát triển bền vững, toàn diện cho toàn hệ thống Bảo Việt.

Với cổ đông sáng lập lớn nhất là Tập đoàn Bảo Việt cùng một số cổ đông là các tổ chức có uy tín khác trong nước, BaoViet Bank có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc phát triển quan hệ đối tác với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến và hiệu quả nhất để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho ngân hàng, tạo tiền đề để trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam.

BaoViet Bank hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, mở rộng kinh doanh trên nền tảng ổn định và hiệu quả, gắn tăng trưởng quy mô với việc bảo đảm an toàn trong hoạt động, đáp ứng những chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Bên cạnh đó, BaoViet Bank cũng nỗ lực xây dựng và đổi mới hệ thống ngân hàng ngày một hiện đại, hướng đến việc hoàn thành kế hoạch kinh doanh đã đặt ra, đảm bảo quyền lợi của cổ đông và người lao động. Với tôn chỉ hoạt động “Niềm tin vững chắc, cam kết vững bền”, BaoViet Bank cam kết xây dựng một ngân hàng chuẩn mực, cung ứng những sản phẩm dịch vụ tốt nhất, mang lợi ích cao nhất đến với mỗi khách hàng.”

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Bảo Việt — Chi

nhánh

Nội

Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Chi nhánh Hà Nội có chức năng nhiệm vụ như sau:

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch 2020/2019

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Tỷ trọng

(%)

Số tiền Tỷ trọng

(%)

- “Huy động vốn bằng nội tệ và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức kinh tế với nhiều hình thức như: Tiền gửi tiết kiệm; tiền gửi không kỳ hạn; tiền gửi có kỳ hạn;

phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi và nhận tiền gửi từ các tổ chức tín

dụng khác.

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Trong đó, cho vay theo hình thức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay họp vốn, cho vay trả góp...

- Thực hiện công tác ngân quỹ: thu, chi tiền mặt tại ngân hàng. - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng. - Kinh doanh ngoại tệ.

- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh: Bảo lãnh trong nuớc, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh vay vốn nuớc ngoài.

- Thực hiện thanh toán trong hệ thống Ngân hàng TMCP Bảo Việt và với các tổ chức tín dụng khác.

- Thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác.”

2.1.3. Cơ cấu tổ chức

(Nguồn: Phòng hành chính, Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Chi nhánh Hà Nội)

- Ban giám đốc: có chức năng lãnh đạo, điều hành và quyết định mọi vấn đề được ủy quyền đối với mọi hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

- Phòng kinh doanh: có chức năng cho vay các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp SME và cho vay cá nhân, thực hiện các dịch vụ cầm cố bảo lãnh cho các tố chức kinh

tế; xây dựng chiến luợc kinh doanh hàng năm phù hợp với tình hình thực tế. - Phòng kế toán - ngân quỹ: thực hiện nghiệp vụ kế toán ngân hàng và hạch

toán tiền gửi, hạch toán tiền vay, thanh toán chuyển tiền cho các đơn vị và làm nhiệm

vụ hạch toán nội bộ cho ngân hàng và làm công tác huy động vốn. Thực hiện chức

năng thu tiền mặt đáp ứng yêu cầu tiền mặt cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh

tế, cá nhân bảo đảm an toàn kho quỹ.

- Phòng thanh toán quốc tế: Làm nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ bằng các hình thức mở L/C, nhập nhờ thu, lập các bộ chứng từ với các đơn vị xuất khẩu, mua bán

kinh doanh thu đổi ngoại tệ.

- Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ: Kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động kinh doanh và hoạt động thường nhật của toàn chi nhánh và các phòng giao dịch dưới sự

lãnh đạo của Ban Giám đốc.

- Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ tuyển dụng nhân sự, quản lý và tiếp nhận và tổ chức đào tào cán bộ và các vấn đề khác liên quan đến môi trường làm việc.

- Phòng hành chính: thực hiện công tác hành chính văn thư lưu trữ và phục vụ

Tổng huy động vốn 1.191.08 9 1.414.907 1.571.168 223.818 18,8% 156.262 11,6%

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh chênh lệch 2019/2018 2020/2019 Số

tiền Số tiền Số tiền tiềnSố % tiềnSố %

1. Doanh số cho vay

934,

7 1.022,8 1.137,6 88,08 %9,41 114,84 %11,22

(Nguồn: BaoVietBank CNHà Nội)

Từ bảng trên nhận thấy qua 3 năm số lượng vốn huy động của BaoVietBank CN Hà Nội tăng trưởng không ngừng với tỷ lệ tăng đáng kể. Đến năm 2019 thì tổng nguồn vốn ngân hàng huy động được tăng trưởng 18,8% tương ứng tăng 1.414.907 triệu đồng, tăng 223.818 triệu đồng tương ứng với 18,8% so với năm 2018 chỉ đạt 1.191.089 triệu đồng. Trong năm 2020 tuy có nền kinh tế có bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng tổng nguồn vốn huy động vẫn tiếp tục đà giá tăng đạt 1.571.168 triệu đồng tăng 156,262 triệu đồng tương ứng với tăng 11,6% so với năm 2019. Có sự tăng lên như trên là do Chi nhánh đã có nhiều chính sách huy động hợp lý, có nhiều ưu đãi đối với khách hàng. Nhờ sự cố gắng của các toàn thể lãnh đạo và nhân viên toàn chi nhánh đã đạt được kết quả tốt trong hoạt động huy động vốn như tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh liên tục tăng trưởng. Điều này giúp cho Chi nhánh phát triển tốt hoạt động tín dụng mang về lợi nhuận cho ngân hàng, ngày càng khẳng định vị thế của chi nhánh trên địa bàn Hà Nội.

Ta nhận thấy rằng từ ngày thành lập, Chi nhánh đã quan tâm đến hoạt động huy động vốn qua việc sử dụng các hình thức và biện pháp mới, chủ động thu hút được các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức kinh tế. Do đó qua các năm, Chi nhánh luôn có tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động tương đối cao, đáp ứng ốt nhu cầu cho nền kinh tế.

b. Sử dụng vốn

Bảng 2.2: Ket quả hoạt động sử dụng vốn tại BaoVietBank CN Hà Nội giai đoạn 2018-2020

2. Doanh số thu nợ 5 903, 2 989, 1.121,8 85,68 %9,46 132,6 %13,34 3. Dư nợ 379, 6 2 413, 7 495, 633, %8,87 6 82,5 % 20,1 4. Nợ xấu theo thời hạn 9 1, 4 2, 9 2, 90,4 %26,3 0,47 % 19,8

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 2020/2019

Giá trị Giá trị Giá trị +/- % +/- %

Tổng thu nhập 102.834 118.214 139.820 15.380 15,0% 021.6 6 18,3 % Tổng chi phí 84.637 93.690 104.530 29.05 10,7 % 10.8 4 0 11,6 % Lợi nhuận 18.197 24.524 35.290 6.327 34,8 % 10.7 6 6 43,9 %

(Nguôn: BaoVietBank CNHà Nội)

- BaoVietBank CN Hà Nội có mức tăng trưởng dư nợ năm 2019 đạt 379,6 tỷ đồng, tăng 8,87% so với năm 2018. Trong năm 2020, dư nợ cho vay khách hàng đạt

495,7 tỷ đồng. Ban Quản lý rủi ro luôn kiểm soát chặt danh mục tín dụng theo nguyên

tắc an toàn trong hoạt động cho vay; đa dạng hóa các danh mục cho vay; thận trọng

trong cho vay trung và dài hạn.

- Doanh số cho vay tăng trưởng đều trong 03 năm, năm 2020 doanh số cho vay đạt 1.137,6 tỷ đồng, tăng 11,22% so với năm 2019. Cao hơn mức tăng trưởng của năm 2019 so với năm 2018 là 9,41%.

- Doanh số thu nợ cũng nằm ở xu hướng tốt, năm 2019 doanh số thu nợ tăng 9,46% so với 2018, đến 2020 doanh số thu nợ này tiếp tục tăng lên tăng trưởng 13,34% so với năm 2019, ta thấy rằng BaoVietBank làm rất tốt công tác thu hồi nợ

của mình.

- Nợ xấu theo thời gian của BaoVietBank cũng được duy trì ở mức rất thấp, chỉ dưới 1%, đây là ngưỡng an toàn chỉ chiếm chưa tới 1% tổng dư nợ. Mặc dù vậy

Trong giai đoạn 2018 - 2020, với những tiềm năng của Chi nhánh cùng với chiến lược hoạt động kinh doanh hiệu quả đã giúp cho hoạt động của ngân hàng được thuận lợi. Từ đó mang lại cho ngân hàng nguồn thu tương đối ổn định qua các năm. Tình hình thu thập và chi phí tại Chi nhánh được thể hiện qua bảng số liệu sau đây:

Bảng 1.3: Ket quả hoạt động kinh doanh của BaoVietBank CN Hà Nội giai đoạn 2018-2020

(Nguôn: BaoVietBank CNHà Nội)

- Tổng thu nhập của BaoVietBank CN Hà Nội năm 2019 đạt 118.214 triệu đồng, tăng đến 15.380 triệu đồng tương ứng tăng 15% so với năm 2018. Đế năm 2020

Tổng thu nhập tiếp tục tăng mạnh hơn so với năm 2019, tăng 21.606 triệu đồng tương

ứng tăng 18,3% so với năm 2019. Nguồn thu chủ yếu của Chi nhánh là nguồn thu từ

hoạt động tín dụng, điều này chứng tỏ chi nhánh đã tạo lập các sản phẩm mới nhằm

đa dạng các hình thức cho vay, cho vay nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế, cắt giảm

các thủ rườm ra, không cần thiết; các sản phẩm thanh toán cả nội địa và quốc tế đều

được chú trọng phát triển hơn.

- Về Tổng chi phí hoạt động năm 2019 ở mức 93.690 triệu đồng tăng 9.052 triệu đồng, tương ứng tăng 15,42% so với năm 2018, năm 2020 tiếp tục tăng35

- Lợi nhuận giai đoạn 2018 - 2020 có đà tăng trưởng tốt, cụ thể năm 2019 tăng thêm 6.327 triệu đồng tương ứng tăng 34,8% so với năm 2018, đến năm 2020 tăng 10.766 triệu đồng tương ứng tăng 43,9% so với năm 2019. Lợi nhuận của BaoVietBank CN Hà Nội tăng lên dần qua các năm chứng tỏ chi nhánh đang hoạt động rất tốt.

2.2. Thực trạng công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong trong

thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Chi nhánh Hà Nội

2.2.1. Công tác phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp tại Ngân hàng Ngân hàng

TMCP Bảo Việt - Chi nhánh Hà Nội

BaoVietbank CN Hà Nội từ khi mới thành lập đã đặt ra hướng đi cho mình là phát triển mạnh mảng bán buôn. Do đó, hầu hết các khoản cho vay và tín dụng của BAOVIETBANK đa phần cấp cho các doanh nghiệp SME và các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam.

2.2.1.1 Quy trình thẩm định tài chính doanh nghiệp vay vốn

Sau khi tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng, Chi nhánh và Phòng Giao dịch sẽ gửi hồ sơ lên Khối thẩm định ở Hội sở chính để thẩm định hồ sơ đề nghị

Sơ đồ 2.2: Quy trình thẩm định tài chính khách hàng

Khối thẩm định thực hiện chấm điểm và xét đuyệt hồ sơ và yêu cầu một buổi bảo vệ của CN/PGD trước hội đồng thẩm định để thông qua việc cho vay khách hàng.

Bước 1: Kiểm tra hồ sơ tài chính của doanh nghiệp

- Kiểm tra xem hồ sơ có đầy đủ và hợp lệ hay không? tình hình tài chính của doanh nghiệp có chính xác và đầy đủ các thành phần như hồ sơ hay không?

- Kiểm tra hồ sơ có tính pháp lý có phù hợp không, các tài liệu có đủ tiêu chuẩn về quy cách như yêu cầu hay không (bản sao y công chứng, sao y công ty...). một số

văn bản yêu cầu chữ ký tươi và có đầy đủ chữ ký của ban điều hành, báo cáo tải chính

hai năm gần nhất phải được kiểm toán. Neu các doanh nghiệp đã có bề dày hoạt động

thì các tìa liệu hồ sơ sẽ đủ quy chuẩn và nhanh hơn trong việc kiểm tra và họ có thể

vay dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình, vay nhằm ký kết hợp đồng đảm

bảo vốn đối ứng. vay để lấy hàng hóa. Nếu các doanh nghiệp còn nhỏ và hoạt động

chưa lâu thì cần đánh giá khả năng tài chính sát sao hơn. và có tài sản đảm bảo để thế

chấp nhằm thăng uy tín (các tài liệu chứng minh sở hữu TSĐB, định giá TSĐB bắt

buộc gửi về Bộ phận thẩm định của Hội sở).

Bước 2: Tổng hợp tình hình tài chính của doanh nghiệp

Khi đã tổng hợp tình hình tài chính, bằng quy trình và nghiệp vụ chuyên môn, bộ phận thẩm định phải đưa ra được các nhận định khái quát, về tình hình tài chính khách hàng, khả năng cho vay của khách hàng như:

Sau khi hoàn thành việc bảo vệ, các vấn đề rủi ro được giải quyết thì Hội động thẩm định cần chấm điểm và đưa ra điểm xếp hạng tín dụng. Mục đích nhằm đánh giá rủi ro từ việc khách hàng và là căn cứ quan trọng để đưa ra quyết định cho vay.

Cơ cấu điểm được xác định bằng hệ thống của ngân hàng. Điểm xếp hạng tín dụng của khách hàng phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố sau: điểm ngành (nếu có), điểm tài chính và phi tài chính. Cùng với đó quyết định cấp hạn mức tín dụng sẽ chịu sự ảnh hưởng của giá trị và loại TSBĐ và điểm xếp hạng tín dụng khách hàng (rủi ro tín dụng cho vay khách hàng).

Khi thực hiện xác định điểm tín dụng, điểm tài chính chiếm 85%, điểm phi tài chính và điểm ngành (nếu có) chiếm khoảng 15%.

Việc xác định điểm tín dụng được thực hiện bằng phần mềm đánh giá điểm tín dụng của BaoVietBank phát triển. Ngân hàng sử dụng phần mềm SCORE để xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp, phần mềm này do ngân hàng lên ý tưởng và thuê đơn vị ngoài xây dựng, được tối ưu cho phù hợp với hệ thống của ngân hàng. Các chuyên viên thẩm định chịu trách nhiệm thực hiện nhập dữ liệu và để phần mềm đánh giá, sau đó in kết quả để trình ban lãnh đạo.

Bước 4: Đánh giá và đưa ra kết luận

Thông qua việc đánh giá điểm xếp hạng tín dụng và một số tiêu chí nêu trên trên, ngân hàng sẽ đưa ra quyết định về việc cấp hạn mức tín dụng hay không và Xác định hạn mức giải ngân, phương thức giải ngân, lãi suất, kỳ hạn trả lãi, trả gốc, biên độ lãi suất thả nổi ...

2.2.1.2. Thông tin sử dụng trong phân tích

BaoVietBank sử dụng hai nguồn thông tin: thông tin thị trường và thông tin trong BCTC để xem xét.

Thông tin bên ngoài:

Thông tin bên ngoài là các thông tin có tác động một cách khách quan tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có 2 nhóm thông tin chính mà ngân hàng thường xuyên sử dụng:

Thông tin chung: thông tin có tính chất vĩ mô về nền kinh tế thị trường, các

chính sách tài khóa, chính sách thuế, chính sách khuyến khích các ngành thế mạnh

của doanh nghiệp, giá nguyên liệu đầu vào của doanh nghiệp và các thông tin khác như tỷ lệ lạm phát, tỷ giá ngoại tệ, khung điều chỉnh lãi suất của Ngân hàng Nhà nước... trong từng giai đoạn gây ảnh hưởng tốt hay xấu đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó đưa đánh giá chính xác và khách quan về tình hình hoạt động của doanh nghiệp.

Thông tin về ngành:

Chủ yếu là những thông tin về kinh tế vi mô và cụ thể hơn về từng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, phân đoạn thị trường và đi liền với doanh nghiệp. Những thông tin này được sử dụng trong ngân hàng để các cán bộ tín dụng đánh giá mức độ cạnh tranh trên thị thường của doanh nghiệp. Một số thông tin cần thiết khác liên quan đến ngành nghề kinh doanh bao gồm:

- Biến động và chu kỳ kinh doanh troang ngành.

- Ứng dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Quy mô và tiềm năng phát triển của thị trường doanh nghiệp đang hoạt động. - Tính cạnh trạnh trên thị trường cùng với mối liên hệ hệ của doanh nghiệp tới

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng tại NH TMCP bảo việt – chi nhánh hà nội 193 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w