Chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ chovay và huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 149 (Trang 65 - 70)

2.3.3.1. Hệ số sử dụng vốn

Neu như huy động vốn là khâu có tính chất quyết định trong kinh doanh thì cho vay vốn lại là khâu quyết định hiệu quả trong kinh doanh của các ngân hàng.

Dư nợ cho vay (tỷ đồng) 405.744 460.079 543.997 Nguồn vốn huy động (tỷ đồng) 460.082 511.670 596.789 Vốn huy động chưa sử dụng (tỷ đồng) 54.338 49.591 52.792

Nguồn: Tổng hợp BCTC Vietinbank

Có thể thấy, hệ số sử dụng vốn của Vietinbank trong giai đoạn 2012-2014 tăng nhưng đều nhỏ hơn 1, cho thấy Vietinbank sử dụng vốn không hiệu quả: Năm 2012, cứ 1 đồng vốn ngân hàng huy động được thì chỉ cho vay được 0,881 đồng, con số này năm 2013 là 0,899 và đến năm 2014 là 0,911. Hệ số sử dụng vốn của Vietinbank đã tăng qua các năm, thể hiện những nỗ lực của ngân hàng trong việc nâng cao hoạt động cho vay, mặc dù vậy tốc độ tăng của hệ số sử dụng vốn lại giảm

qua các năm. Cụ thể là, năm 2013, hệ số sử dụng vốn tăng 0,018 so với năm 2012, nhưng đến năm 2014, hệ số sử dụng vốn chỉ tăng 0,012 so với năm 2013, như vậy tốc độ tăng hệ số sử dụng vốn năm 2014 nhỏ hơn năm 2013 là 0,006.

Điều này cũng dễ dàng lý giải khi thực tế trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn kéo dài, sản xuất kinh doanh bị trì trệ, việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng trở nên rất khó

khăn, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ không còn tài sản thế chấp. Mặc dù

trong những năm gần đây, Vietinbank đã chủ động giảm lãi suất, đưa ra các gói tín dụng ưu đãi lớn, nhưng vẫn rất chặt chẽ trong vấn đề tài sản đảm bảo, thủ tục, điều kiện

vay vốn vẫn còn phức tạp. Có thể thấy rằng, Vietinbank đang rất dồi dào vốn nhưng lại

thận trọng trong vấn đề tìm kiếm khách hàng.Hậu quả nợ xấu vẫn là những học đắt giá

cho ngân hàng.Chính vì vậy, mặc dù có rất nhiều doanh nghiệp đang trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng nhưng ngân hàng quyết không đồng ý cho vay đối với những khách hàng không đáp ứng được các điều kiện cho vay cũng như không đảm bảo được

khả năng trả nợ. Thay vì cho vay, Vietinbank lại tích cực đổ tiền vào các kênh trái phiếu chính phủ và trái phiếu các doanh nghiệp, cụ thể: Vietinbank đã chi hàng ngànBảng 2.19: Tình trạng vốn chưa sử dụng tại Vietinbank 2012-2014

Chi phí trả lãi (tỷ đồng ) 32.240 26.003 23.495 Tông tài sản sinh lời bình quân (tỷ đồng) 589.114 530.599 491.780

NIM (%) 2,98 3,,44 3,,75

Nguôn: Tông hợp BCTC Vietinbank

Vốn huy động chưa sử dụng của Vietinbank trong giai đoạn 2012-2014 tăng giảm liên tục, không ổn định: Năm 2013, vốn huy động chưa sử dụng giảm 4.741 tỷ đồng so với năm 2012, tuy nhiên đến năm 2014, vốn huy động chưa sử dụng tăng 3.201 tỷ đồng. Việc vốn huy động nhiều trong khi cho vay ra lại không được nhiều là do tốc độ huy động vốn cao hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay. Mặt khác,nhiều doanh nghiệp hiện thời vẫn còn nhiều hàng tồn kho, trong lúc lượng nợ và nợ xấu cũng lớn nên họ chưa mặn mà lắm với việc vay thêm vốn. Mặt khác, dù có muốn vay vốn thêm nữa nhưng nếu các doanh nghiệp không được các ngân hàng đánh giá là “thực sự tốt” thì cũng khó tiếp cận vốn vay. Trong khi đó, bản thân Vietinbank không muốn rủi ro hoặc rủi ro hơn nữa khi vẫn đang phải gánh hậu quả của các món nợ xấu, nên một mặt phải đánh giá rất kỹ để lựa chọn doanh nghiệp cho vay, mặt khác duy trì các điều kiện, điều khoản chặt chẽ để tránh rủi ro.Ngoài ra, vốn dư nhiều cũng dẫn đến phản ứng là giảm lãi suất. Cụ thể, Vietinbank đã giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay so với mức lãi suất đang áp dụng, Vietinbank đang áp dụng mức lãi suất cho vay 16%/năm, trong đó lãi suất cho cho vay nông nghiệp, nông thôn là 16,3% năm, cho vay sản xuất kinh doanh là 17%/năm. Nhưng nếu lãi suất tiếp tục giảm sâu thì cũng sẽ có những vấn đề. Lãi suất giảm có thể tác động đáng kể đến tâm lý nhà đầu tư về giá trị VNĐ. Nếu lãi suất huy động giảm mạnh thêm, có thể là một bộ phận dòng tiền sẽ chuyển hướng sang kênh khác, mà một trong điểm đến đang được chú ý là ngoại tệ với kỳ vọng điều chỉnh tỷ giá....

2.3.3.3. Biên lợi nhuận

giảm: Năm 2013, NIM giảm 0,31% so với năm 2012, xuống còn 3,44%. Đến năm 2014, NIM của Vietinbank tiếp tục giảm 0,46% so với năm 2013, xuống còn 2,98%. Hơn thế nữa tốc độ giảm của NIM là tăng qua các năm. NIM của Vietinbank thấp hơn nhiều mức bình quân của những năm trước, được cho là sự chia sẻ của ngân

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Ngân quỹ (tỷ đồng) 2.511 2.83 3 4.63 0 Dự trữ bắt buộc (tỷ đồng) 476 422^^ 422^^

Dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán (tỷ đồng)

1.223 1.01

6

988-

Dư thừa thanh khoản (tỷ đồng) 8ĨT 1.39

5

3.22 0

hàng đối với các doanh nghiệp và hộ dân trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn. Thông thường, khi môi trường kinh doanh xấu đi, chênh lệch lãi suất được nới rộng để bù đắp cho rủi ro, nhưng con số trên cho thấy khả năng tạo lợi nhuận của Vietinbank từ hoạt động tín dụng đang ở thời điểm kém nhất trong các năm trở lại đây. Trong khi đó thì chi phí bù đắp rủi ro tăng nhanh qua việc nợ xấu liên tục tăng về mặt con số tuyệt đối.

Vietinbank lý giải với phần huy động tiền gửi thì không thể sử dụng hết để cho vay mà phải để dành dự trữ, trích lập rủi ro, chi phí hoạt động... Việc mặt bằng chênh lệch lãi suất vẫn cao trong các năm qua đã gây ra những khó khăn cho các doanh nghiệp tiếp cận vốn cũng như hoạt động cho vay của ngân hàng. Việc huy động của các tổ chức tín dụng đã cải thiện nhiều, cân đối vốn tốt hơn.Tuy nhiên trần lãi suất cho vay trung dài hạn phụ thuộc vào các ngân hàng, trước mắt các ngân hàng thương mại lớn sẽ đi đầu ủng hộ và chia sẻ đối với doanh nghiệp.

Giả sử nếu tỷ lệ trên được nới lên 4-5% như từng có những năm trước, chắc chắn lãi suất cho vay thời gian qua sẽ cao và khó giảm hơn nữa. Các ngân hàng có thêm chênh lệch để bù đắp rủi ro, nhưng chính lãi suất quá cao càng gây thêm rủi ro. Khi môi trường rủi ro gia tăng, ngân hàng sẽ hạn chế cho vay thay vì nới rộng chênh lệch lãi suất. Đây cũng chính là một thực tế để giải thích cho tốc độ tăng trưởng tín dụng của Vietinbank lại chậm trong những năm qua.

Biểu đồ 2.13: NIM của các ngân hàng năm 2014

Nguồn: cafef.vn

Có thể thấy rằng chênh lệch lãi suất huy động và cho vay của 3 ngân hàng top đầu là Vietinbank, BIDV, VCB thấp hơn nhiều so với Seabank và MB bank , đã phản ánh mặc dù doanh số hoạt động tín dụng của các ngân hàng lớn là tốt trong những năm qua nhưng sự tăng trưởng này chưa thực sự vững chắc và ổn định.

2.3.3.4. Tình trạng dư thừa thanh khoản

2013 dư thừa thanh khoản tăng 583 tỷ đồng so với năm 2012, năm 2014 dư thừa

thanh khoản tăng 1.925 tỷ đồng so với năm 2013. Như vậy, có thể thấy Vietinbank

đang tồn tại một lượng vốn rất lớn trong tình trạng “đóng băng” ở Ngân hàng nhà

nước, hưởng lãi suất rất thấp đã phản ánh hoạt động cho vay của Vietinbank vẫn

gặp rất nhiều khó khăn cũng như tình trạng cung thừa và cầu thiếu về vốn

như hiện

nay. Trong bối cảnh dư thùa thanh khoản nhiều mà hoạt động tín dụng lại đóng

băng như hiện nay, Vietinbank đã đầu tư vào trái phiếu chính phủ và tín phiếu -

kênh đầu tư với mức lãi suất thấp hơn rất nhiều nhưng lại đảm bảo an toàn hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại NHTMCP công thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 149 (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w