3. TÍNH DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
3.1. Diện tích các khu vực sản xuất
3.1.1. Phân xưởng sản xuất chính
Phân xưởng gồm 2 dây chuyền sản xuất hoạt động không song song mà chéo tháng nhau
Căn cứ vào việc chọn thiết bị theo yêu cầu công nghệ và việc bố trí các thiết bị trên mặt bằng phân xưởng sản xuất chính, ta thiết kế nhà sản xuất chính có các thông số kích thước sau:
Kích thước: 48x30 x 7,8 m Bước cột: 6m
160 Diện tích: 48x30 = 1440 m2
3.1.2. Kho nguyên liệu chính
Căn cứ vào lượng nguyên liệu cần thiết cho một ngày sản xuất, đặc điểm của nguyên liệu để tính diện tích kho. Do vùng nguyên liệu ở rất gần với nhà máy sản xuất nên ta nhập nguyên liệu dự trữ trong tối đa 3 ngày.
Tổng nguyên liệu cần để sản xuất trong 1 ngày là:
Với các tháng sản xuất nectar xoài: M=11458,88 kg/ngày Với các tháng sản xuất nước chanh leo: M= 7130,49 kg/ngày Khối lượng nguyên liệu cần bảo quản trong 3 ngày là:
Với các tháng sản xuất nectar xoài Mt = 3 x M = 3x 11458,88 = 34376,64 (kg) Với các tháng sản xuất nước chanh leo Mt = 3 x M = 3x 7130,49 = 21391,47 (kg) Diện tích chất tải F được tính theo công thức:
. v G F g h (m2) Trong đó:
G: tổng lượng nguyên liệu cần bảo quản, kg, G = Mt gv : định mức chất tải rắn, kg, chọn gv = 400 tấn/m2 h: chiều cao chất tải , xếp bằng thủ công, chọn h = 1,5 m
Diện tích chất tải:
Với các tháng sản xuất nectar xoài: 34376, 64 2
57, 29( )
400.1, 5
F m
Với các tháng sản xuất nước chanh leo: 21391, 47 2
35, 65( )
400.1, 5
F m
Diện tích cần xây dựng F1 được tính theo công thức: 𝐹𝑥𝑑 = 𝐹
ᵝ𝐹 (𝑚
2)
161 Do 20 m2 < F < 100 m2 nên ᵝF = 0,7.
Fxd = 57,29 : 0,7 = 81,84 (m2)
Để dự trữ cho việc mở rộng sản xuất về sau, ta sẽ tính thêm 10% diện tích cho mục đích mở rộng này. Diện tích tổng của kho là: 81,84 x 110% = 90,02 m2
Vậy ta chọn kho bảo quản có diện tích: 100 m2 với kích thước: 10 x 10 x 5 m
3.1.3. Kho nguyên liệu phụ
Kho nguyên liệu phụ dùng để chứa muối, đường và các loại nguyên liệu phụ cần thiết khác.
Lượng nguyên liệu được tính đủ trong tối thiểu 15 ngày sản xuất. Lượng nguyên liệu phụ dùng trong 1 ngày sản xuất là:
- Với các tháng sản xuất nectar xoài:
m = mđường + macid arcobic + macid citric + mpectin+ mCMC
m =2287,6+3,28+45,8+76,4+12,2=2425,28 (kg) - Với các tháng sản xuất nước chanh leo:
m = mđường + macid arcobic + macid citric + menzyme pectinase
m =2082,31+377,18+6,22+1,05=2466,76 (kg)
Khối lượng nguyên liệu phụ dùng trong 15 ngày là: - Với các tháng sản xuất nectar xoài:
mt = 2425,18 x 15 = 36377,7(kg) - Với các tháng sản xuất nước chanh leo
mt = 2466,76 x 15 = 37001,4(kg)
Khi xếp nguyên liệu vào kho ta có thể xếp chồng lên nhau để tiết kiệm diện tích, khối lượng xếp kho là 600 kg/m2
162
Diện tích lối đi lại chiếm 20% diện tích nguyên liệu phụ, vậy tổng diện tích cần có là: F = 61,67 x 120% = 74 m2
Chọn kho chứa có: Diện tích: 81m2
Kích thước: 9 x 9 x 4,8 m
3.1.4. Kho chứa thành phẩm
Năng suất thành phẩm của dây chuyền: Necta xoài: 108519 chai/ ngày
Nước chanh leo: 81390 chai/ ngày
Số đơn vị sản phẩm trên 1 đơn vị diện tích là 6000 chai/m2
Kho chứa sản phẩm yêu cầu chứa lượng sản phẩm trong vòng ít nhất 15 ngày của quá trình bảo ôn, vậy diện tích kho cần cho lưu kho là:
𝑆 = 108519x 15
6000 = 271,3 𝑚
2
Đó là diện tích chứa hộp thành phẩm trong 15 ngày, ngoài ra ta cần diện tích bố trí thiết bị nâng đỡ, nơi dán nhãn, nơi lưu các hộp thành phẩm đã dán nhãn và đóng kiện trong vòng 5 ngày đề phòng chưa xuất kịp khỏi xưởng.
Diện tích đi lại, đóng nhãn, đóng thùng chiếm 47% diện tích xếp sản phẩm, vậy diện tích yêu cầu sẽ là:
271,3 x 147% = 398,81 m2 Ta chọn kho có các kích thước:
Diện tích: 400 m2
163
3.2. Diện tích các khu vực phụ trợ khác 3.2.1. Phân xưởng cơ khí 3.2.1. Phân xưởng cơ khí
Phân xưởng cơ khí là nơi chứa các dụng cụ sửa chữa, các thiết bị máy móc khi có sự cố cũng như các thiết bị dự phòng.
Ta chọn kích thước phân xưởng cơ khí như sau: Diện tích: 72 m2
Kích thước: 12 x 6 x 4,8 m.
3.2.2. Kho bao bì
Kho bao bì để cung cấp các chai thủy tinh cho phân xưởng sản xuất Ta chọn kho bao bì có:
Diện tích 60 m2
Kích thước: 10x6x6 m
3.2.3. Phân xưởng lò hơi
Phân xưởng sử dụng nồi hơi BB140 có kích thước: 1150 x 3880 x 5300 mm. Vậy ta chọn phân xưởng lò hơi có:
Diện tích: 72 m2
Kích thước: 12 x 6 x 7 m.
3.2.4. Trạm biến áp, máy phát điện
Chức năng hạ áp từ lưới điện thành phố xuống điện áp sử dụng của các thiết bị sử dụng điện. Phát điện trong trường hợp mất điện đột ngột.
Bố trí gần xưởng sản xuất để thuận tiện cho việc lắp đặt máy móc, thiết bị. Diện tích: 36 m2
164
3.2.5. Trạm xử lý nước thải
Để xử lý nước thải của nhà máy trước khi thải ra hệ thống nước thải chung công cộng. Hệ thống được bố trí ở cuối nhà máy, cuối hướng gió chủ đạo.
Diện tích: 108 m2
Kích thước: 12 x 9 x 7 m
3.2.6. Trạm cấp nước
Hệ thống được bố trí gần khu vực sản xuất chính để tiện cho việc sử dụng. Diện tích: 72 m2 Kích thước: 12 x 6 x6 m 3.2.7. Nơi tập kết rác Diện tích: 54 m2 Kích thước: 9 x 6 m 3.3. Diện tích khu vực nhà hành chính 3.3.1. Nhà hành chính+ nhà ăn
Nhà hành chính là nơi làm việc của các nhân viên bao gồm các phòng ban nhân sự, phòng giám đốc, phòng tài chính – kế toán, phòng kỹ thuật, phòng KCS…
Nhà ăn bao gồm khu vực ăn uống, khu vực chuẩn bị nấu và khu vực sinh hoạt chung Tính theo quy chuẩn như sau:
Giám đốc, phó giám đốc: 14 m2/người, có 3 người
Cán bộ, nhân viên phòng kế toán - hành chính: 3,4 m2/người, có 4 người Cán bộ kỹ thuật: 7 m2/người, có 3 người
Cán bộ KCS: 7 m2/người, có 3 người Diện tích tính theo số cán bộ là:
165 Các phòng ban khác: Phòng y tế: 24 m2 Phòng tiếp khách: 24 m2 Phòng họp nhỏ: 24m2 Nhà vệ sinh: 18 m2
Tổng diện tích sử dụng là: Ssd = 97,6 + 24 + 24 + 24+ 18 = 187,6 m2
Diện tích hành lang đi lại chiếm 10% diện tích các phòng ban. Vậy diện tích tính toán của khu nhà hành chính là: Stt = 187,6 x 110% = 206,36 m2
Nhà ăn bao gồm khu vực ăn uống, khu vực chuẩn bị nấu và khu vực sinh hoạt chung. Diện tích phục vụ tiêu chuẩn trong phòng ăn là 1,5 m2/người. Nhà máy có tổng cộng 110 cán bộ, công nhân viên. Xây dựng nhà ăn tính cho 70% công nhân viên.
Vậy diện tích tính toán của khu nhà ăn là 1,5 x 110 x 70% = 115,5 m2
Vậy tổng diện tích yêu cầu của khu nhà ăn+nhà hành chính là: 206,36+115,5=321,86 (m2)
Chọn nhà 2 tầng có diện tích mỗi tầng là: (18 x 9) = 162 m2, mỗi tầng cao 4,8m; hành lang rộng 2m, cầu thang được bố trí ở giữa nhà rộng 2m.
3.3.2. Nhà giới thiệu sản phẩm
Nhà giới thiệu sản phẩm để trưng bày, giới thiệu sản phẩm của công ty cho khách tham quan và khách muốn mua hàng
Chọn nhà 2 tầng có diện tích mỗi tầng là: 18 x 9 = 162 m2, mỗi tầng cao 4,8m
3.3.3. Nhà để xe
Nhà để xe đạp, xe máy:
Theo tiêu chuẩn, diện tích 1,7 m2/xe máy và 0,9 m2/xe đạp, thiết kế tại thời điểm có 60% công nhân đi làm với 75% xe máy và 25% xe đạp.
166 Diện tích tối thiểu là:
(150 x 60%) x (1,7 x 75%+ 0,9 x 25%) ≈ 135 m2
Vậy ta xây dựng nhà để xe đạp, xe máy có kích thước 15 x 9 x 3,6 m, diện tích 135 m2. Nhà để xe xây dựng gần khu vực cổng chính.
Gara oto:
Giả sử trong nhà máy có 2 xe phục vụ cho ban giám đốc đi lại và giao dịch, 2 xe oto chở sản phẩm và nguyên liệu, xe của khách. Gara xây dựng ngay gần cổng phụ. Diện tích: 90 m2
Kích thước: 15 x 6 x 4,8 m
3.3.4. Phòng bảo vệ
Ta có 2 phòng bảo vệ gác ở 2 cổng của nhà máy. + Diện tích: 12 m2
+ Kích thước: 4 x 3 x 3,6 m.
Bảng 6.1 : Tổng kết thông tin các công trình xây dựng
STT Tên công trình Kích thước Diện tích (m2) Ghi chú 1 Phân xưởng sản xuất chính 48 x 30 x 7 1440
2 Kho nguyên liệu chính 10x10 x 5 100 3 Kho nguyên liệu phụ 8x8 x 4,8 64
4 Kho thành phẩm 20x20 x 6 400
167
6 Phân xưởng lò hơi 12 x 6 x 7 m 72
7 Trạm biến áp 6 x 6 x 4,8 m 36
8 Trạm xử lý nước thải 12 x 9 x 7 108
9 Trạm cấp nước 12 x 6 x6 72 10 Nơi tập kết rác 9 x 6 x6 54 11 Nhà hành chính+Nhà ăn 18 x 9 x 4,8 162 2 tầng 12 Nhà giới thiệu sản phẩm 18 x 9 x 4,8 162 2 tầng 13 Nhà để xe đạp, xe máy 15 x 9 x 3,6 135 14 Gara oto 15 x 6 x 4,8 90 15 Phòng bảo vệ 4 x 3 x 3,6 12 2 phòng
16 Kho vật tư, thiết bị 8 x 6 x 4,8 48
17 Kho bao bì 10x 6 x6 60 18 Nhà vệ sinh 6x4x3,6 24 Tổng diện tích 3123 Hệ số xây dựng: Kxd = 𝐴 𝑆 Trong đó:
168 A – tổng diện tích xây dựng nhà máy, A =3123 m2 S – tổng diện tích của nhà máy, (m2)
Kxd = 0,4
Tổng diện tích của nhà máy là: S = 3123 : 0,4 = 7807,5 (m2) Chọn Ksd=0,66
Tổng diện tích thực tế của nhà máy là: S=7747,5: 0,66=11829,55 (m2)
Để thuận tiện cho việc mở rộng sản xuất sau này, nhà máy sẽ xây dựng trên khu đất 12000 m2 , có kích thước 120 x100 m.
CHƯƠNG 7: TÍNH KINH TẾ Mục đích và ý nghĩa:
Đối với một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thì đây là khâu đặc biệt quan trọng, có vai trò làm cơ sở chứng minh cho tính khả thi của dự án kinh tế, nó cho biết nguồn vốn đầu tư ở mức độ nào, hiệu quả công việc cao bao nhiêu. Tính kinh tế càng sát với thực tế thì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp càng hiệu quả.
Chính vì đóng một vai trò quan trọng như vậy nên khi tính toán cần phải thỏa mãn một số yêu cầu sau:
- Đảm bảo độ chính xác trong từng công đoạn - Đảm bảo tính hợp lý trong từng thời điểm kinh tế.
Nội dung tính toán:
7.1. Chi phí trong 1 năm của nhà máy
Chi phí hàng năm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí điện, hơi, nước, chi phí mua ngoài
7.1.1. Chi phí nhân công
169
STT Bộ phận/ phân xưởng Số công nhân Lương trung Bình (VNĐ)
Thành tiền (VNĐ) 1 Phân xưởng sản xuất nectar
xoài
60 7.000.000 420.000.000
2 Phân xưởng sản xuất nước chanh leo
55 7.000.000 385.000.000
3 Khu xử lý nước cấp 2 7.000.000 14.000.000
4 Khu xử lý nước thải 2 7.000.000 14.000.000
5 Kho nguyên liệu chính 2 7.000.000 14.000.000
6 Kho nguyên liệu phụ 2 7.000.000 14.000.000
7 Kho thành phẩm 4 7.000.000 28.000.000
8 Kho bao bì 2 7.000.000 14.000.000
9 Phân xưởng cơ điện 2 7.000.000 14.000.000
10 Các khu vực khác 4 7.000.000 28.000.000 11 Giám đốc 1 25.000.000 25.000.000 12 Phó giám đốc 2 20.000.000 40.000.000 13 Phòng kỹ thuật, KCS 6 9.000.000 54.000.000 14 Phòng tài chính, kế toán 4 8.000.000 32.000.000 15 Phòng Y tế 2 8.000.000 16.000.000 16 Bảo vệ 2 7.000.000 14.000.000 17 Nhà ăn 3 6.000.000 18.000.000
170
18 Lái xe 3 7.000.000 21.000.000
19 Tổng 158
Tổng chi phí nhân công trong 1 năm là:
L=420.000.000x7+385.000.000x4+(14.000.000x7+16.000.000+18.000.000+21.000.000+25. 000.000+28.000.000x2+32.000.000+ 40.000.000+ 54.000.000) x12
= 8.800.000.000 (VNĐ)
Chi phí các khoản trích theo lương áp dụng theo quy định là L1 = 22% tổng lương, trong đó bao gồm 16% bảo hiểm xã hội, 3% bảo hiểm y tế, 1% bảo hiểm thất nghiệp, 2% kinh phí công đoàn.
L1 = 22% x L = 22% x 8.800.000.000 =1.936.000.000 (VNĐ)
Chi phí khen thưởng và phúc lợi xã hội chiếm 10% tổng lương: L2 = 10% x L = 10% x8.800.000.000 = 880.000.000 (VNĐ)
Chi phí nhân công là: Cnc = L + L1 + L2 = 11.616.000.000 (VNĐ)
7.1.2. Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nguyên vật liệu bao gồm chi phí nguyên liệu chính, chi phí nguyên liệu phụ, bao bì, nhãn mác…
Bảng 7.2 : Chi phí nguyên liệu chính
Nguyên liệu chính
Số lượng (kg/năm) Đơn giá (VNĐ/kg) Thành tiền (VNĐ)
Xoài 2051140 40.000 82.045.600.000
171
Tổng Cnlc 96.449.200.000
Chi phí nguyên liệu phụ bằng 10% chi phí nguyên liệu chính: Cnlp = 10% x Cnlc = 10% x 96.449.200.000=9.644.920.000 (VNĐ)
Chi phí bao bì, nhãn mác bằng 10% chi phí nguyên liệu chính: Cbb = 10% x Cnlc = 10% x96.449.200.000 =9.644.920.000(VNĐ)
Tổng chi phí nguyên vật liệu:
Cnvl = Cnlc + Cnlp + Cbb = 115.739.040.000(VNĐ)
7.1.3. Chi phí nhiên liệu và năng lượng
Bảng 7.3 : Chi phí nhiên liệu và năng lượng
STT Tên Đơn vị tính Lượng tiêu thụ 1 năm Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1 Điện kWh 875224,2 1.800 1.575.403.560 2 Nước m3 152943 11.000 1.682.373.000 3 Than kg 111529,6 11.000 1.226.825.600 4 Nước thải m3 144823 4.000 579.292.000
Tổng chi phí nhiên liệu và năng lượng là:
172 = 5.063.894.160 (VNĐ)
Vậy tổng chi phí sản xuất trong 1 năm của nhà máy là: Csx = Cnc + Cnvl + Cnl
= 11.616.000.000 +115.739.040.000+5.063.894.160= = 132.418.934.200(VNĐ)
7.1.4. Chi phí quản lý, bán hàng
Bao gồm các chi phí cho quảng cáo, khuyến mại, các chi phí phát sinh trong phân phối, tiêu thụ sản phẩm.
Chi phí quản lý, bán hàng tính bằng 5% tổng chi phí sản xuất Ckd = 5% x Csx = 6.620.946.708 (VNĐ)
Vậy tổng chi phí trong 1 năm của nhà máy là:
C = Csx + Ckd = 139.039.880.900(VNĐ)
7.2. Dự tính vốn đầu tư của nhà máy 7.2.1. Vốn đầu tư cố định 7.2.1. Vốn đầu tư cố định
7.2.1.1. Vốn đầu tư xây dựng cố định
Áp dụng công thức: Xi = ∑𝑛𝑖=1𝑧𝑖 × 𝑑𝑖 Trong đó:
Xi : tiền xây dựng cho các công trình (đồng). zi : Diện tích công trình (m2)
di : Đơn giá xây dựng (đồng/m2)
Vốn đầu tư cho xây dựng bao gồm chi phí xây dựng các công trình nhà xưởng, bến bãi, chi phí thuê đất, chi phí đầu tư vận tải,…
173 STT Hạng mục công trình Diện tích
(m2) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1 Phân xưởng SX chính 1440 2.500.000 3.600.000.000
2 Kho nguyên liệu chính 100 2.500.000 250.000.000
3 Kho nguyên liệu phụ 64 2.500.000 160.000.000
4 Kho thành phẩm 400 2.500.000 1.000.000.000
5 Phân xưởng cơ khí 72 2.000.000 144.000.000
6 Phân xưởng lò hơi 72 2.000.000 144.000.000
7 Trạm biến áp 36 2.000.000 72.000.000
8 Trạm xử lý nước thải 108 2.000.000 216.000.000
9 Trạm cấp nước 72 2.000.000 144.000.000 10 Nơi tập kết rác 54 1.000.000 54.000.000 11 Nhà hành chính+nhà ăn 162 2.500.000 405.000.000 12 Nhà giới thiệu sản phẩm 162 2.500.000 405.000.000 13 Nhà để xe đạp, xe máy 135 1.000.000 135.000.000 14 Gara oto 90 1.000.000 90.000.000 15 Phòng bảo vệ 24 1.000.000 24.000.000
174
16 Nhà vệ sinh 24 1.000.000 24.000.000
17 Kho vật tư, thiết bị 48 2.000.000 96.000.000
18 Kho bao bì 60 2.000.000 120.000.000
7.083.000.000
Tổng chi phí vốn đầu tư cho các hạng mục công trình là: CCT =7.083.000.000 (VNĐ)
Các công trình phụ trợ khác bao gồm giao thông, hàng rào, rãnh nước, cây xanh, cổng cửa…
Tổng vốn đầu tư cho công trình phụ trợ được tính bằng 25% chi phí cho các hạng mục công trình chính
CPT = 25% x CCT = 25% x 7.083.000.000 = 1.770.750.000 VNĐ
Tổng vốn đầu tư cho các hạng mục công trình là:
CXD = CCT + CPT = 7.083.000.000 +1.770.750.000 =8.853.750.000 (VNĐ)
7.2.1.2. Vốn đầu tư cho máy móc, thiết bị
Chi phí mua máy móc, thiết bị:
STT Thiết bị Đơn giá (VNĐ) Số lượng Thành tiền (VNĐ)
1 Máy vận chuyển băng tải
5.500.000 1 5.500.000
2 Máy rửa băng chuyền 65.000.000 3 195.000.000
3 Máy chần băng tải 30.000.000 3 90.000.000