Thiết bị máy ép

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau quả (Trang 59 - 62)

.

Nguyên lí hoạt động: Đu đủ sau khi xay nghiền sơ bộ được cho vào phễu nạp nguyên liệu (3), nhờ trục vít (6) và xi lanh (5) có đục lỗ cố định. Trục quay 250vòng/phút, nguyên liệu được ép triệt để. Nước ép chảy qua lỗ trên xi lanh vào máng 9 ra ngoài. Bã ép qua cửa tháo liệu ra ngoài.

Chọn thiết bị :

Bảng 6.2. Thông số thiết bị ép [14]

Năng suất công đoạn ép: M7 = 698,82 (kg/h). Số thiết bị: n = 698,82

1500 = 0,46. Chọn 1 thiết bị.

6.1.5. Thiết bị gia nhiệt và thanh trùng

Nguyên lí hoạt động: tạo ra các dòng chảy của các lưu thể ngược chiều nhau trên

bề mặt của các tấm trao đổi nhiệt để tăng cường quá trình truyền nhiệt. Các tấm trao đổi nhiệt khi ép chặt vào nhau hình thành các khe hẹp để cho các lưu thể đi xen kẻ nhau. Trong một thiết bị trao đổi nhiệt có thể bố trí một dòng chảy đơn hoặc dòng chảy kép. Theo mỗi hướng chảy của một lưu thể lại bao gồm nhiều dòng song song nhau.

Tên Thông số

Năng suất máy 1500 kg/h Công suất nguồn 4KW Đường kính trục 175mm. Kích thước thiết bị (D×R×C) 1560×450×1340 mm Hình 6. 3. Máy ép trục vít

Bảng 6. 3 Thông số thiết bị gia nhiệt [17]

Số lượng thiết bị cần chọn:

 Năng suất công đoạn gia nhiệt: m1 = 684,84 (kg/h) [Bảng 4.7, tr.36]  Năng suất công đoạn thanh trùng: m2 = 1302,14(kg/h) [Bảng 4.7, tr.36]  Số lượng thiết bị gia nhiệt: n1 = 641,23

2000 = 0,32. Chọn 1 thiết bị gia nhiệt.  Số lượng thiết bị thanh trùng: n2 = 1302,14

2000 = 0,65. Chọn 1 thiết bị thanh trùng dạng tấm.

 Lượng nước mát sử dụng cho công đoạn gia nhiệt: Mn1 = 0,32 x 4000 = 1280 (kg/h).

 Lượng nước mát sử dụng cho công đoạn thanh trùng đồ hộp nước đu đủ là: Mn2 = 0,65 x 4000 = 2600 (kg/h).

6.1.6. Thiết bị lọc.

Lọc mục đích nhằm cải thiện chỉ tiêu độ trong của nước quả, bản lọc thường là các tấm bản lọc, có những lỗ đủ nhỏ cho sản phẩm qua còn giữ lại bã sau khi lọc, sản phẩm hoàn toàn giữ lại được tính chất tự nhiên của sản phẩm.

Nguyên tắc hoạt động: nguyên liệu được đưa từ thùng chứa sang thiết bị lọc nhờ hệ thống bơm. Dựa trên lực ép của trục vít, những tấm bản sẽ có áp lực và phần nước quả trong sẽ đi qua các khe hở trên tấm vải lọc. Phần bã sẽ được giữ lại ở phía trong. Phần nguyên liệu sau khi đi qua tấm vải lọc sẽ được chuyển đến thùng chứa.

Chọn thiết bị:

Tên Thông số

Năng suất 2000

kg/h Nước mát sử dụng 4000kg/h Diện tích bề mặt truyền nhiệt 26 m2

Tiêu hao hơi 120 kg/h

Cỡ kết nối 𝜃38

Bảng 6. 4 Thông số thiết bị lọc [18]

 Năng suất công đoạn lọc là: M9 = 677,99 (kg/h) [Bảng 4.7,tr.36].

 Chọn độ khô của nước đu đủ sau khi lọc là 14% => Khối lượng riêng của nước đu đủ sau khi lọc là: y = 267 : (267 – 14) = 1,05 (Kg/l).

Vậy lượng thể tích của đu đủ sau khi lọc là: V = 677,99

1,05 = 645,70 (lit).  Số thiết bị cần chọn: n = 645,70

4000 = 0,16. Chọn 1 thiết bị.

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp thiết kế nhà máy chế biến rau quả (Trang 59 - 62)