Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, quản lý trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 84 - 92)

Đối với hầu hết những người quản lý thì tổ chức được hiểu là cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận các cấp quản lý với các vai trò nhiệm vụ, quyền hạn đã được chính thức hóa

Chiến lược doanh nghiệp quyết định cơ cấu tổ chức (nội dung quyết định hình thức) chiến lược thay đổi thì cơ cấu phải thay đổi theo .

Xu hướng chủ yếu của chiến lược là thay đổi trong khi đó xu hướng chủ yếu của cơ cấu là ổn định. Do vậy doanh nghiệp muốn thành lập phải nghĩ chức năng trước thành lập sau.

Cũng cần phải lưu ý rằng cơ cấu tổ chức mang tính độc lập tương đối: cơ cấu tốt chức năng hoạt động hiệu quả thông đồng bến giọt. Cơ cấu tổ chức không hợp lý thì cản trở rất lớn đến việc thực hiện các chức năng.

Các loại hình cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp:

a. Cơ cấu giản đơn

84

GIÁM ĐỐC

Lập trình Lập trình … Lập trình Viên 1 Viên 2 … Viên n

* Ưu điểm của cơ cấu này: là rất đơn giản gọn mềm dẻo, chi phí quản lý rẻ, trách nhiệm rõ ràng.

* Nhược điểm của cơ cấu này là: nó chỉ hiệu quả khi doanh nghiệp nhỏ, khi nó tăng trưởng trong khi tính thể chế thấp tính tập chung cao sẽ dẫn tới quá tải và ra quyết định chậm, tính mạo hiểm cao, (tất cả nhân viên trông chờ vào giám đốc khi giám đốc có trục trặc công ty cũng trục trặc luôn)

b. Cơ cấu chức năng

Là kiểu cơ cấu trong đó những chuyên môn nghiệp vụ giống nhau hay có liên quan với nhau thì được nhóm lại với nhau .

CHỦ TỊCH CÔNG TY

P.Chủ tịch PCT PCT PCT PCT

SX nghiệp vụ nhân sự nghiên cứu và tài chính Phát triển

PX1 PX2

* Ưu điểm của cơ cấu:

- Phản ánh logic các chức năng;

- Tuân theo nguyên tắc chuyên môn hóa ngành nghề; - Đơn giản hóa trong việc đào tạo tuyển chọn.

Tạo ra biện pháp kiểm tra ở cấp cao nhất. * Nhược điểm của cơ cấu:

85

- Các chức năng chỉ nhìn thấy tầm quan trọng của mình trong phạm vi đơn vị; - Hạn chế đào tạo ra những con người quản lý chung.

c. Cơ cấu đơn vị độc lập

Là cơ cấu dược cấu tạo bởi những đơn vị độc lập.

Trên thực tế phân chia đơn vị độc lập thường là sản phẩm hoặc địa dư. Văn phòng đầu não cung cấp những dịch vụ có tính chất hỗ trợ cho tất cả các đơn vị thông thường là pháp lý và tài chính, ngoài ra nó hoạt động như người quan sát tổng thể từ bên ngoài để phối hợp và kiểm tra các đơn vị khác nhau.

Mỗi đơn vị đều có quyền hạn ra quyết định về những chiến lược đó trong khuân khổ qui định chung của văn phòng đầu não.

CHỦ TỊCH CÔNG TY

P.C.T.Phụ trách máy P.C.T Phụ trách P.C.T Phụ trách Công nghiệp Điện tử Hóa chất

* Ưu điểm của cơ cấu

- Hướng sự nỗ lực chú ý vào tuyến sản phẩm, cho phép đa dạng hóa dễ dàng. - Tập chung vào kết quả. Người quản lý đơn vị chịu trách nhiệm hoàn toàn về sản phẩm và dịch vụ.

-Trái với kiểu cơ cấu chức năng, ở đơn vị hạch toán độc lập là cỗ máy tuyệt vời để sinh ra các tổng giám đốc lão luyện.

* Nhược điểm của cơ cấu

- Có sự trùng lặp nhân sự và nguồn.

- Khó khăn cho sự kiểm soát của cấp cao nhất.

Để giải quyết sự chồng chéo cần tập trung hóa các chức năng quan trọng lên văn phòng đầu não.

Nhược điểm của cơ cấu này là:

Mâu thuẫn giữa văn phòng chức năng với chủ nhiêm dự án. Không tuân theo chế độ một thủ trưởng.

86

d. Cơ cấu kiểu nan hoa xe đạp

Cơ cấu này tiện lợi, gọn nhẹ và được coi là Cơ cấu của thế kỷ 21.

Nhược điểm của cơ cấu này là : dễ bị động.

5.5 Trao đổi với GVHD và quản đốc nhà máy để lấy ý kiến làm báo cáo thực tập. thực tập.

5.5.1 Trao đổi với GVHD và quản đốc nhà máy để lấy ý kiến về

- Nội dung báo cáo thực tập

Nội dung chi tiết báo cáo của từng sinh viên do SV chọn sau khi tham khảo ý kiến của đại diện cơ quan tiếp nhận thực tập (Cán bộ hướng dẫn) và GV theo dõi của Khoa.

Báo cáo thực tập cần trình bày lại kết quả thực tập tại cơ quan những việc mà SV đã làm theo mục đích, nội dung, kết quả công việc.

- Hình thức trình bầy, số trang tối thiểu và tối đa của báo cáo. - Qui định thứ tự sắp xếp trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp.

5.5.2 Làm báo cáo thực tập

5.5.2.1. Phần mở đầu (đánh số trang bắt đầu từ 1)

- Giới thiệu lý do, mục đích chọn chủ đề báo cáo thực tập. - Nội dung thực tập

- Địa điểm thực tập

5.5.2.2. Phần nội dung

- Nội dung chi tiết báo cáo của từng SV do SV chọn sau khi tham khảo ý kiến của đại diện cơ quan tiếp nhận thực tập (Cán bộ hướng dẫn) và GV theo dõi của Khoa.

Văn phòng

87

- Báo cáo thực tập tốt nghiệp cần trình bày lại kết quả thực tập tại cơ quan những việc mà SV đã làm theo mục đích, nội dung, kết quả công việc.

5.5.2.3. Cách trình bày

- Bản báo cáo phải đóng thành tập, có thể đánh máy hoặc viết tay trên một mặt giấy khổ A4 (210 x 297 mm). Trình bày mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu, có đánh số trang;

- Trình bày khổ giấy:

+ Nếu đánh máy thì khổ giấy sẽ đựơc định lề như sau: trái 3cm, phải 2cm, trên 2,5cm, dưới 2,5cm kể cả hình vẽ; font Times New Roman; size 12; cách dòng 1,2.

+ Nếu viết tay thì phải viết ngay ngắn, dễ đọc, có thể định lề như đánh máy hoặc kẻ khung theo kiểu định lề trên.

- Cách đánh số các mục trong BCTT: Ví dụ: 1. …………

1.1. ………. 1.1.1. ……….

- Thứ tự các trang trong BCTT:

+ Trang bìa phải được trình bày theo mẫu (xem mẫu đính kèm dưới đây) + Trang “Lời cảm ơn”

+ Trang Nhận xét của CBHD ở ĐVSX và Ký duyệt cho phép Bảo vệ thực tập của GV hướng dẫn;

+ Trang Mục lục

+ Các trang tiếp theo của phần nội dung bản báo cáo.

Số trang: nội dung báo cáo tối thiểu 20 trang, tối đa 30 trang không kể phần phụ lục .

Khổ giấy: A4 (210x297 mm) In một mặt.

Chữ trong phần nội dung: kiểu chữ - font: Times New Roman, font size: 14 Canh lề: trái - left: 3,0 cm; phải - right: 2,00 cm; trên - top: 2,5 cm; dưới - botton: 2,00cm.

Trang số 1 bắt đầu sau phần Mục lục

88

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI(cỡ chữ 14)

TRƯỜNG CAO ĐẲNG VIỆT NAM-HÀN QUỐC TP HN (cỡ chữ 14) KHOA CƠ KHÍ (cỡ chữ 16)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP(cỡ chữ 20) NGHỀ: . . . (cỡ chữ 18) Chuyên đề thực tập: (14, in đậm) “…..………” (cỡ chữ 18, in đậm) Cơ quan thực tập: …..……… …..………..…… ………(cỡ chữ 14, in thường) Cán bộ hướng dẫn: ………. (14)

Giáo viên theo dõi: ………..(14)

Sinh viên thực hiện:………..(14)

MSSV:………(14)

89

Mẫu bìa trong

Sinh thực hiện: …………..

(Cỡ chữ 14) Tên nghề: ………”

(Cỡ chữ 18) Xác nhận của giáo viên theo dõi Xác nhận của cán bộ hướng dẫn

(Giáo viên của Khoa) (* cỡ chữ 14) (Cơ sở tiếp nhận SV) ………

………

………

………

Xác nhận của cơ sở tiếp nhận SV thực tập (Ký tên, đóng dấu) ………

90

- Kết luận

+ Tóm tắt những nội dung đã thực hiện được trong quá trình thực tập + Nêu tóm tắt điểm mạnh và hạn chế của vấn đề thực tập tại công ty + Khuyến cáo của tác giả về vấn đề này

- Kiến nghị

+ Cơ quan thực tập: SV kiến nghị với cơ quan thực tập về chủ đề thực tập + Bộ môn: SV có thể kiến nghị về bộ môn 2 khía cạnh:

+ Kiến thức trang bị trong nhà trường có đủ cho SV tự tin thực tập tốt nghiệp? cần trang bị thêm kiến thức gì cho SV

+ Đề nghị qui trình thực tập tốt nghiệp cải tiến

- Ý kiến bản thân sau khi hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Qui trình gởi SV đi thực tập tốt nghiệp tại các cơ quan phù hợp hay chưa? + SV học hỏi được gì sau khi hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp? + Nguyện vọng của bản thân sau khi hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp? - Tài liệu tham khảo

+ Quy cách trình bày các dạng tài liệu tham khảo a. Sách

- Tên tác giả. Tên sách. Tập 1. Tên của tập 1. In lần thứ mấy. Nhà xuất bản. Nơi xuất bản. Năm xuất bản.

b. Tạp chí, bài báo

- Tên tác giả. Tên bài báo. Tên tạp chí, báo chuyên ngành. Tập ?. Số ?. Số trang của bài báo.

Tài liệu tham khảo được xếp theo thứ tự A, B, C theo họ của tác giả.

Kết quả thực hiện mô đun

Tiêu chí đánh giá thực hiện Kết quả Hệ số Kết qủa

học tập

Kiến thức 0,3

Kỹ năng 0,5

Thái độ 0,2

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 84 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)