Hệ lựcđồng qui không gian :
Giả sử có hệ lực đồng qui không gian (F1,F2...,Fn). Điểm O là điểm đồng qui. Chọn O làm gốc toạ độ vẽ hệ trục Oxyz (hình 46)
Khi đó mômen các lực đối với các trục toạ độ x, y, z luôn luôn bằng không (vì các lực đều cắt các trục đó) nên:
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Mômen của một lực đối với một điểm là gì? Viết biểu thức của nó và quy ước dấu.
2. Ngẫu lực là gì? Vì sao nói ngẫu lực không tương đương với một lực? 3. Hãy nêu những ví dụ chứng tỏ rằng ngẫu lực chỉ sinh ra tác dụng quay. 4. Nếu tính chất của ngẫu lực, từđó suy ra cách biểu diễn nó trên hình vẽ. 5. Viết công thức tính mômen của ngẫu lực tổng hợp và giải thích công thức đó. 6. Phát biểu và viết các phương trình cân bằng của hệ lực phẳng.
BÀI TẬP
1. Dây AB = a buộc vào cột thẳng đứng AC dưới một góc và chịu lực kéo P. Xác định moment của lực đó đối với điểm C, với giá trị bằng bao nhiêu thì moment có giá trị lớn nhất.( Hình 1) Đáp số: 2 2 sin . . P P mC ; = 450 hình 1.46 Hình 1
2. Tìm moment của lực F1 và F2 đối với điểm O. Biết F1 = 8N, F2 = 6N, OA = 4m, OB = 8m, các góc cho trên hình vẽ.( Hình 2 ) Đáp số: mo F1 32Nm, mo F2 18Nm 3. Dầm AB chịu tác dụng của lực phân bố đều có tải trọng q = 5kN/m VÀ ngẫu lực ó moment m = 1kNm. Xác định phản lực ở các gối đỡ A và B.( Hình 3 ) Đáp số: NA = 2kN NB = 8kN 4. Hãy xác định tổng đại số moment của các lực F1 , F2 , F3 đặt vào xà AC đối với hai gối đỡ A và B, cho biết F1 = 438N, F2 = 146N, F3 = 292N, các kích thước cho tr6n hình vẽ.( Hình 4 )
Đáp số: mA F1 2701Nm
mB F1 803Nm
5. Dầm AB đầu A bị ngàm chặt vào tường và chịu tác dụng của các ngoại lực P = 4kN, ngẫu lực F F
, có F = 2kN, lực phân bố đều q = 0, 8 kN/m. Kích thước cho trên hình vẽ( Hình 5 ). Xác định phản lực tại điểm A bị kẹp chặt. Đáp số: YA = 6, 4 kN,
MA = 29, 2kN.m
Hình 2 Hình 3
Hình 4
6. Dầm CD đặt trên hai gối đỡ A và B. Dầm chịu tác dụng bởi ngẫu lực có moment m = 8kN.m, lực có trị số Q = 20kN, và lực phân bố đều q = 20kN/m. Xác định phản lực tại các gối đỡ biết a = 0, 8m( Hình 6) Đáp số: YA = 15 kN,
YB = 21kN
7. Một phần của dàn cầu treo bằng 3 sợi dây cáp phân bố như hình 7, khối lượng của phần dàn này m = 420kg và đặt ở điểm D, các kích thước cho trên hình vẽ. Tìm phản lực các dây cáp nếu dàn ABC nằm ngang.
Đáp số: TA = 1800N TB = 1759 N TC = 1243N
Thanh AB dài l = 8m, nặng 12kg bắt bản lề cố định tại A và tỳ lên tường C cao h = 3m( Hình 8). Đầu B treo một vật nặng có khối lượng M = 20kg. Xác định phản lực tại các gối đỡ A và chổ tỳ C. Đáp số: XA = 260N YA = 170N NC = 300N Hình 6 Hình 7 Hình 8
CHƯƠNG 2 - ĐỘNG HỌCMục tiêu: Mục tiêu:
- Phương pháp xác định chuyển động của chất điểm; các chuyển động cơ bản của vật rắn.
- Phương pháp tổng hợp chuyển động chất điểm và của vật rắn.
Nội dung: