Một là, số lượng, cơ cấu đội ngũ giảng viờn hiện nay chưa đồng đều
Mặc dự số lượng giảng viờn thường xuyờn được bổ sung và phỏt triển, cơ bản đỏp ứng được so với nhu cầu biờn chế, song cú sự biến động do số giảng viờn đi học, điều động, luõn chuyển, cũn cú thời điểm tỡnh trạng thiếu giảng viờn cục bộ diễn ra khỏ phổ biến ở một số học viện. Đỏnh giỏ về vấn đề này cho thấy: “Cụng tỏc quy hoạch cỏn bộ, chỉ huy, quản lý ở một số phũng, ban, khoa, bộ mụn chưa tốt, nguồn quy hoạch cũn mỏng” [58, tr.13]. Để giải quyết trước mắt số lượng giảng viờn, một số học viện đó chỳ trọng tuyển chọn (tuyển dụng) giảng viờn nhưng cũn nặng về chớnh sỏch chưa coi trọng chất lượng, nhất là năng lực sư phạm, trỡnh độ giảng viờn; một số học viện chưa đảm bảo lực lượng dự trữ để tạo điều kiện cho giảng viờn cử đi thực tế đơn vị, đào tạo, bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và cú thời gian tham gia NCKH. Theo thống kờ tớnh đến thỏng 9/2020, theo biờn chế ở cỏc học viện trực thuộc BQP cần cú 2.735 giảng viờn, nhưng mới chỉ đỏp ứng được 86,69%, so với nhu cầu sử cũn thiếu 14,62% giảng viờn, nhất là ở một số khoa, bộ mụn chuyờn ngành đặc thự vẫn cũn tỡnh trạng thiếu giảng viờn.
Đỏnh giỏ về xõy dựng đội ngũ giảng viờn và cỏc năm tiếp theo của một số học viện cho thấy hiện nay số lượng giảng viờn so với biờn chế cũn thiếu, nhất là giảng viờn Quõn chủng, Binh chủng, Cụng tỏc đảng, cụng tỏc chớnh trị...; cỏn bộ NCKH đầu ngành ở cỏc khoa cũn ớt, lực lượng kế cận cũn mỏng; số giảng viờn trải qua thực tiễn lónh đạo, chỉ huy cơ quan cấp chiến lược cũn ớt,... Vấn đề này đó được nhận định trong Nghị quyết về nõng cao chất lượng ĐNGV trong HVQY cũng đỏnh giỏ: “Đội ngũ giảng viờn cũn thiếu về số lượng, đặc biệt là khối Bộ mụn Y học quõn sự và khối Y học cơ sở, khoa cơ bản..., lực lượng kế cận ở một số bộ mụn - khoa cũn mỏng” [59, tr.2]. Như vậy, sự thiếu hụt cục bộ này diễn ra trong tỡnh trạng cú khoa, bộ mụn ở một số học viện thừa, nhưng cú khoa, bộ mụn lại thiếu, điều đú cho thấy ở một số học viện trực thuộc BQP hiện nay vẫn cũn gặp nhiều khú khăn trong việc giải quyết số lượng giảng viờn. Qua khảo sỏt, điều tra cú 29,71% số người được hỏi đỏnh giỏ số lượng ĐNGV hiện nay của cỏc học viện trực thuộc BQP cũn thiếu so với yờu cầu, nhiệm vụ GD-ĐT [Phụ lục 2.1].
Về cơ cấu của ĐNGV ở cỏc học viện trực thuộc BQP cũn cú thời điểm chưa hợp lý, nhất là giữa cỏc thế hệ giảng viờn cũn cú sự chờnh lệch; về cơ cấu độ tuổi, số giảng viờn cú độ tuổi dưới 45 chỉ chiếm tỷ lệ 51,87%, trờn 54 tuổi là 11,04%. Cơ cấu giới tớnh, ngành, trỡnh độ chuyờn mụn, kinh nghiệm, thõm niờn giảng dạy và NCKH chưa cõn đối, “ở một số khoa, bộ mụn cũn thiếu về số lượng, bất cập về cơ cấu tuổi nghề, tuổi đời,...” [66, tr.16]. Nghị quyết của Đảng ủy HVHC về lónh đạo xõy dựng đội ngũ cỏn bộ đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới cũng đỏnh giỏ: “So với yờu cầu nhiệm vụ, đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn của học viện vẫn cũn những hạn chế, bất cập; tỷ lệ cỏn bộ, giảng viờn thừa, thiếu theo chức danh, tỷ lệ cỏn bộ, giảng viờn nữ giữ chức vụ chỉ huy, quản lý cũn thấp” [55, tr.2]. Mặt khỏc, hiện nay việc tạo nguồn và trong tuyển chọn (tuyển dụng) giảng viờn của một số học viện đặt yờu cầu cao về điều kiện, tiờu chuẩn và trỡnh độ (nhất là trỡnh độ tiến sĩ) nờn việc giải quyết số lượng, cơ cấu giảng viờn càng gặp khú khăn. Qua khảo sỏt cho thấy, cú 31,71% số người được hỏi cho rằng ĐNGV ở cỏc học viện trực thuộc BQP cơ cấu chưa phự hợp [Phụ lục 2.1].
Hai là, cỏc học viện trực thuộc Bộ Quốc phũng thực hiện cỏc khõu, cỏc
bước trong xõy dựng, phỏt triển đội ngũ giảng viờn vẫn cũn những hạn chế, một số nội dung chưa đỏp ứng được mục tiờu, yờu cầu đề ra
Cụng tỏc quy hoạch, tạo nguồn ĐNGV ở một số học viện trực thuộc BQP cú giai đoạn thiếu tầm nhỡn xa, chưa thể hiện được tớnh chiến lược. Việc kết hợp giữa quy hoạch, tạo nguồn với cỏc khõu khỏc của cụng tỏc cụng tỏc cỏn bộ trong xõy dựng ĐNGV thiếu tớnh đồng bộ. Cụng tỏc xõy dựng và thực hiện quy hoạch cũn hạn chế; đào tạo, bồi dưỡng cũn chậm; giảng viờn cú học hàm, học vị tỷ lệ cũn thấp, nhất là quy hoạch đưa giảng viờn đi đào tạo tiến sĩ, đào tạo nước ngoài, xõy dựng cỏc chuyờn gia đầu ngành cũn gặp nhiều khú khăn về năng lực ngoại ngữ chưa đạt yờu cầu đề ra. Cựng với đú cụng tỏc tạo nguồn, bồi dưỡng nguồn gặp khú khăn, nhất là nguồn đào tạo tiến sĩ và đào tạo ở nước ngoài. Phỏt hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng tài năng trẻ ớt được quan tõm. Kết quả khảo sỏt, điều tra ĐNGV ở cỏc học viện trực thuộc BQP về cụng tỏc quy hoạch, tạo nguồn cho thấy, cú 26,85% ý kiến cho rằng cũn bộc lộ những hạn chế, bất cập [Phụ lục 2.1].
Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV ở một số học viện chưa thật sự hiệu quả, số giảng viờn cú trỡnh độ sau đại học, nhất là số giảng viờn cú học hàm, học vị chưa đạt mục tiờu, yờu cầu đặt ra; tỷ lệ giảng viờn được đào tạo sư phạm hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cũn ớt. Trong Chiến lược phỏt triển GD-ĐT trong quõn đội giai đoạn 2011 - 2020 đỏnh giỏ: “Tỷ lệ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục cú trỡnh độ sau đại học, đạt chuẩn về nghiệp vụ sư phạm khụng cao” [17, tr.18]. Nội dung, chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn cũn cú những hạn chế nhất định, chưa bảo đảm tớnh liờn thụng. Việc cử giảng viờn đi nghiờn cứu thực tiễn ở cỏc đơn vị cơ sở làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu và việc mời cỏn bộ chỉ huy cỏc đơn vị về núi chuyện chuyờn đề, tham gia giảng dạy nhằm nõng cao kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn cho giảng viờn cũn hạn chế. Về phương phỏp đào tạo giảng viờn và cỏc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cú nhiều đổi mới nhưng chưa tiếp cận theo kịp sự phỏt triển của cụng nghệ, phương phỏp dạy học hiện đại.
Cụng tỏc quản lý, bố trớ, sử dụng ĐNGV ở cỏc học viện trực thuộc BQP tuy cú nhiều đổi mới và thực hiện tương đối hiệu quả, song vẫn cũn những hạn chế chưa kịp thời khắc phục. Cụng tỏc đỏnh giỏ, nhận xột giảng viờn hằng năm thực hiện chưa thực sự thành nền nếp, cũn cú biểu hiện nể nang, nộ trỏnh; thực hiện quan điểm của Đảng về đổi mới cụng tỏc đỏnh giỏ giảng viờn cú lỳc, cú nơi cũn mang tớnh hỡnh thức. Mặt khỏc, số cỏn bộ được cử đi đào tạo giảng viờn sau khi tốt nghiệp, việc bố trớ, sử dụng số này ở vị trớ khỏc, chưa sỏt với mục tiờu, yờu cầu đào tạo, chưa đỳng với trỡnh độ chuyờn mụn và phự hợp với cụng việc nờn chưa phỏt huy được khả năng của giảng viờn, làm ảnh hưởng tới chất lượng GD-ĐT.
Cựng với đú, chớnh sỏch đói ngộ đối với ĐNGV “cũn nhiều bất cập, chưa thực sự khuyến khớch, động viờn, tạo điều kiện tốt nhất cho đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục yờn tõm cụng tỏc, cống hiến cho sự nghiệp giỏo dục và đào tạo, chưa thu hỳt được nhiều tài năng để đào tạo, phục vụ trong quõn đội” [17, tr.20]. Một số học viện chưa cụ thể húa cơ chế, chớnh sỏch để động lực thỳc đẩy đội ngũ này phỏt huy tối đa khả năng trong thực hiện nhiệm vụ GD-ĐT. Mặt khỏc, cụng tỏc chớnh sỏch đối với đội ngũ giảng viờn, nhất là đối với cỏc nhà khoa học đầu ngành chưa được quan tõm đỳng mức, chưa tạo được động lực để cỏn bộ phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện, cống hiến hết mỡnh.
Ba là, phẩm chất chớnh trị, đạo đức lối sống và phong cỏch làm việc của một bộ
phận giảng viờn chưa nờu cao vai trũ, trỏch nhiệm đối với nhiệm vụ giỏo dục, đào tạo Đỏnh giỏ của Ban Bớ thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khoỏ XI về đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục và đào tạo đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đỏnh giỏ hiện nay: “Một bộ phận nhà giỏo chất lượng thấp, số ớt nhà giỏo vi phạm đạo đức nghề nghiệp;... Một số tiờu cực trong giỏo dục chưa được giải quyết tốt gõy bức xỳc, lo lắng trong nhõn dõn” [3, tr.1]. Đối chiếu với thực trạng trờn, hiện nay ĐNGV ở cỏc học viện trực thuộc BQP, tuy khụng cú biểu hiện suy thoỏi về tư tưởng, chớnh trị, đạo đức lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển húa, khụng vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhưng số ớt giảng viờn, nhất là một số giảng viờn trẻ vẫn cũn nhận thức chưa đỳng về giỏ trị nghề sư phạm, chưa thấy rừ được vị thế cao quý của nghề nghiệp mà mỡnh đang đảm nhiệm được xó hội tụn vinh để phấn đấu, cống hiến cho sự nghiệp GD-ĐT. Một số giảng viờn cũn thiếu nhạy bộn trong phỏt hiện vấn đề mới và trong đấu tranh với những quan điểm sai trỏi trờn mặt trận tư tưởng, lý luận, những hiện tượng tiờu cực trong GD-ĐT và cũn bị tỏc động ảnh hưởng bởi mặt trỏi của cơ chế thị trường và tiờu cực của xó hội dẫn đến hiệu quả cụng tỏc khụng cao.
Trờn thực tế qua khảo sỏt hiện nay ở cỏc học viện, một bộ phận trong ĐNGV cũn biểu hiện thỏa món dừng lại, thiếu kiờn trỡ trong phấn đấu, khụng tớch cực học tập, rốn luyện. Một số ớt giảng viờn cũn cú biểu hiện lối sống thực dụng, tớnh toỏn thiệt hơn, đề cao giỏ trị vật chất mà coi nhẹ những vấn đề về lý tưởng, đạo đức lối sống của người giảng viờn. Khảo sỏt cho thấy, vẫn cũn giảng viờn nhận thức chưa đầy đủ về cỏc quy chế, quy định của cỏc học viện, chưa tớch cực tự giỏc trong trau dồi kiến thức và nõng cao tay nghề sư phạm. Đỏnh giỏ vấn đề này, nghị quyết của một số Đảng ủy học viện về lónh đạo xõy dựng, phỏt triển đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới chỉ rừ: Một số cỏn bộ, giảng viờn cũn chưa thường xuyờn tu dưỡng, rốn luyện, học tập phấn đấu vươn lờn, trong làm việc cũn cầm chừng, thiếu tớnh sỏng tạo,... Qua khảo sỏt, điều tra cú 2,28% số người được hỏi cho rằng ĐNGV phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống cũn cú những hạn chế nhất định [Phụ lục 2.1].
Bốn là, trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực sư phạm và nghiờn cứu khoa học của đội
ngũ giảng viờn hiện nay chưa tương xứng, ngang tầm phỏt triển của cỏc học viện
Đỏnh giỏ vấn đề này, Bộ Tổng Tham mưu chỉ rừ: “Đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục chất lượng chưa đồng đều, số lượng nhà giỏo cú chức danh giỏo sư, phú giỏo sư, danh hiệu nhà giỏo nhõn dõn, nhà giỏo ưu tỳ cũn ớt, độ tuổi trung bỡnh cũn cao; số nhà giỏo trải qua thực tiễn cỏc cương vị quản lý, chỉ huy ở đơn vị cũn ớt” [23, tr.3]. Qua khảo sỏt, đỏnh giỏ chất lượng ĐNGV giai đoạn 2010- 2020 của một số học viện cũn cú những hạn chế nhất định trước yờu cầu đổi mới GD-ĐT, “cũn cú khoảng cỏch so với chuẩn quốc gia và thực tiễn phỏt triển giỏo dục và đào tạo của quõn đội. Tỷ lệ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục cú trỡnh độ sau đại học và đạt chuẩn về nghiệp vụ sư phạm chưa cao” [17, tr.18].
Theo thống kờ, số giảng viờn hiện tại cú trỡnh độ chuyờn mụn, chuyờn gia đầu ngành cũn ớt, nhất là số giảng viờn cú học hàm Giỏo sư, Phú Giỏo sư cũn ớt chỉ chiếm 10,96%, số giảng viờn qua chiến đấu và phục vụ chiến đấu ngày càng giảm chỉ cũn 4,47%; số giảng viờn qua thực tế chức vụ đơn vị cũn thấp chỉ đạt 30,07% [Phụ lục 6.4]; số giảng viờn đạt chuẩn chức danh nghề nghiệp chỉ đạt 64,10%, số giảng viờn giảng dạy đại học cú trỡnh độ sau đại học theo quy định của BQP cũn thiếu 13,54%. Nghị quyết về xõy dựng đội ngũ giảng viờn của một số học viện đỏnh giỏ: Một số giảng viờn cũn hạn chế về trỡnh độ, năng lực, kiến thức, kinh nghiệm và phương phỏp sư phạm, chưa theo kịp yờu cầu giảng dạy và NCKH..., đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, trỡnh độ ngoại ngữ của giảng viờn rất hạn chế, chưa đỏp ứng yờu cầu giảng dạy, giao tiếp bằng ngoại ngữ.
Thực tế cho thấy, một số giảng viờn hiện nay cũn thiếu kỹ năng, phương phỏp sư phạm; khả năng ứng dụng cỏc phần mềm dạy học, mụ phỏng của giảng viờn cũn thấp, chưa trau dồi tri thức kinh nghiệm, tận dụng thời gian, chủ động tự giỏc trong học tập và ứng dụng phương tiện cụng nghệ thụng tin vào giảng dạy và nghiờn cứu khoa học, nờn cũn chưa theo kịp với mặt bằng chung giỏo dục của quốc gia. Theo thống kờ, số giảng viờn tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm chỉ đạt 30,07%; số giảng viờn cú chứng chỉ ngoại ngữ chỉ đạt 73,09%; chứng chỉ tin học chỉ đạt 63,72%. Đỏnh giỏ vấn đề này Nghị quyết của Đảng ủy
HVKTQS chỉ rừ: “Trỡnh độ ngoại ngữ núi chung, trỡnh độ tiếng Anh núi riờng của đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn cũn rất hạn chế. Nhiều giảng viờn trỡnh độ ngoại ngữ chưa tốt, nhưng khụng chủ động, thiếu cố gắng, nhất là chưa phỏt huy tớnh tớch cực sau khi đi học tập ở nước ngoài về” [57, tr.2].
Chiến lược phỏt triển GD-ĐT trong quõn đội giai đoạn 2011-2020 đó chỉ rừ: “Đổi mới phương phỏp dạy học thiếu tớnh toàn diện và đồng bộ, khả năng ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào giảng dạy, trỡnh độ ngoại ngữ, tin học của nhà giỏo cũn thấp” [17, tr.17]. Đỏnh giỏ về quỏ trỡnh xõy dựng đội ngũ giảng viờn cũng cho thấy, hiện nay năng lực của đội ngũ giảng viờn chưa đồng đều, cú mặt cũn hạn chế; thiếu những cỏn bộ, giảng viờn, nhà khoa học và chuyờn gia đầu ngành; trỡnh độ ngoại ngữ, tin học cũn hạn chế. Mặt khỏc, năng lực sư phạm, năng lực NCKH của số ớt giảng viờn chưa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ; phương phỏp giảng dạy tiếp cận theo hướng phỏt triển phẩm chất, năng lực của người học chậm đổi mới, sản phẩm NCKH cũn ớt, chất lượng cũn hạn chế chưa cú nhiều cụng trỡnh cấp Nhà nước và BQP. Đỏnh giỏ về chất lượng NCKH của ĐNGV tại Đại hội đại biểu Đảng bộ HVKTQS lần thứ X cho rằng: “Việc đề xuất và triển khai cỏc giải phỏp đưa NCKH thành hoạt động tự giỏc của đội ngũ giảng viờn cũn hạn chế; chưa cú nhiều nghiờn cứu chuyờn sõu về cụng nghệ nguồn, cụng nghệ lừi,... Một số cụng trỡnh, đề tài, nhiệm vụ NCKH hiệu quả ứng dụng cũn thấp” [58, tr.12]. Qua khảo sỏt, cú 11,42% số người được hỏi cho rằng ĐNGV ở cỏc học viện trực thuộc BQP hiện nay chất lượng ĐNGV chưa đỏp ứng được yờu cầu đổi mới GD- ĐT và hội nhập quốc tế [Phụ lục 2.1].
Năm là, một số giảng viờn kết quả hoàn thành chức trỏch, nhiệm vụ cũn
hạn chế, tớn nhiệm của tập thể và sự hài lũng của học viờn chưa được củng cố Theo đỏnh giỏ của một số học viện, hiện nay một số cỏn bộ, giảng viờn năng lực hoạt động thực tiễn chưa đỏp ứng đượng yờu cầu nhiệm vụ của quỏ trỡnh đổi mới giỏo dục, đào tạo hiện nay. Trờn thực tế qua khảo sỏt, một bộ phận giảng viờn nhận thức chưa đầy đủ về chức trỏch nhiệm vụ được giao, chưa thấy hết được trỏch nhiệm của bản thõn đối với nhiệm vụ GD-ĐT của cỏc học viện trực thuộc BQP để phấn đấu vươn lờn để khắc phục những mặt cũn hạn chế. Vẫn