Đổi mới cụng tỏc tạo nguồn, tuyển chọn, quy hoạch, quản lý và đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn phự hợp với xu hướng phỏt triển giỏo dục, đào tạo

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Ngọc Cường (Trang 125 - 135)

đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn phự hợp với xu hướng phỏt triển giỏo dục, đào tạo

Đõy là giải phỏp cú ý nghĩa quan trọng nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc ra quyết định, phục vụ cho việc xõy dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng và sử dụng ĐNGV. Mặt khỏc, đổi mới cụng tỏc tạo nguồn tuyển chọn, quy hoạch, quản lý, đỏnh giỏ ĐNGV sẽ đảm bảo cho cụng tỏc xõy dựng, phỏt triển ĐNGV cỏc học viện trực thuộc BQP đi vào nền nếp, chủ động, cú tầm nhỡn xa, đỏp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lõu dài, đồng thời nhằm làm cho ĐNGV đạt được cỏc mục tiờu đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và cú chất lượng cao. Nếu khụng chủ động xõy dựng quy hoạch, tạo nguồn, tuyển chọn ĐNGV thỡ khi cần thay thế, bố trớ, sử dụng giảng viờn sẽ gặp khú khăn, khụng đảm bảo được tiờu chuẩn và tớnh liờn tục, kế thừa phỏt triển, cơ cấu sẽ thiếu tớnh đồng bộ.

Kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 của Bộ Chớnh trị yờu cầu phải: “Đẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch, luõn chuyển cỏn bộ đồng thời với việc đổi mới đồng bộ cỏc khõu khỏc trong cụng tỏc cỏn bộ, trước hết là đổi mới cụng tỏc đỏnh giỏ cỏn bộ, xỏc định thẩm quyền, trỏch nhiệm của người đứng đầu trong cụng tỏc cỏn bộ và trong cụng tỏc quy hoạch, luõn chuyển cỏn bộ” [7, tr.3]. Qua khảo sỏt điều tra, trưng cầu ý kiến cho thấy, cú 23,71% số người được hỏi cho rằng phải tiếp tục đổi mới cụng tỏc quy hoạch, tạo nguồn tuyển chọn, quản lý, đỏnh giỏ ĐNGV [Phụ lục 2.1]. Vỡ vậy, để gúp phần đổi mới cụng tỏc quy hoạch, tạo nguồn, tuyển chọn, quản lý, đỏnh giỏ ĐNGV ở cỏc học viện trực thuộc BQP cần thực hiện tốt một số nội dung, biện phỏp sau:

Một là, đổi mới cụng tỏc tạo nguồn, tuyển chọn giảng viờn

Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2011-2020, xỏc định: “Chuẩn húa trong đào tạo, tuyển chọn, sử dụng và đỏnh giỏ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục. Chỳ trọng nõng cao đạo đức nghề nghiệp, tỏc phong và tư cỏch của đội ngũ nhà giỏo để làm gương cho học sinh, sinh viờn” [126, tr.11]. Vấn đề này trong Nghị quyết của Quõn ủy Trung ương cũng xỏc định phải: “Nõng cao chất lượng tạo nguồn và tuyển chọn đào tạo cỏn bộ, phải bỏm sỏt quy hoạch bảo đảm cỏc tiờu chuẩn theo quy định, gắn đào tạo với bố trớ, sử dụng cỏn bộ,...” [111, tr.10].

Để đỏp ứng yờu cầu chuẩn húa ĐNGV việc tạo nguồn, tuyển chọn giảng viờn trong cỏc học viện trực thuộc BQP phải đảm bảo cỏc tiờu chuẩn về bản lĩnh chớnh trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước và Nhõn dõn; cú ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức cảnh giỏc cỏch mạng cao, giữ gỡn và bảo vệ bớ mật quõn sự, bớ mật Nhà nước; cú nguyện vọng trở thành giảng viờn để phỏt triển nghề nghiệp sư phạm; cú trỡnh độ học vấn, năng lực chuyờn mụn phự hợp với chuyờn ngành đào tạo, đỏp ứng được yờu cầu trong hoạt động sư phạm quõn sự của cỏc học viện trực thuộc BQP. Đối với tuyển chọn, tạo nguồn cỏn bộ lónh đạo, chỉ huy cấp khoa, bộ mụn, ngoài đỏp ứng đầy đủ cỏc tiờu chớ đối với từng chức danh, phải đặc biệt chỳ ý lựa chọn những người cú uy tớn, cú khỏt vọng cống hiến và phấn đấu thực sự; kiờn quyết khụng chọn những người cú tham vọng quyền lực hoặc khụng đủ tiờu chuẩn, điều kiện. Hiện nay, để đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ đổi mới GD-ĐT ở cỏc học viện trực thuộc BQP cần ưu tiờn đối tượng tạo nguồn, tuyển chọn là những người cú trỡnh độ tiến sĩ, là cỏn bộ khoa học trẻ cú triển vọng để phỏt triển làm giảng viờn và hướng sử dụng lõu dài.

Trờn cơ sở tiờu chuẩn giảng viờn, cỏc học viện trực thuộc BQP cần đa dạng phương thức tạo nguồn, tuyển chọn giảng viờn, trong đú tập trung kiện toàn bổ sung ĐNGV từ nhiều nguồn khỏc nhau cả ở trong và ngoài quõn đội. Trong đú, nguồn bổ sung từ cỏn bộ ở cỏc cơ quan, đơn vị cú trỡnh độ học vấn, kiến thức, đõy là nguồn quan trọng, tăng cường cho ĐNGV về trỡnh độ chuyờn mụn, kinh nghiệm hoạt động thực tiễn; nguồn bổ sung giảng viờn từ số học viờn tốt nghiệp giỏi, xuất sắc, cú đủ tiờu chuẩn về phẩm chất, năng lực, sức khoẻ và cú nguyện vọng giữ lại cỏc học viện để bồi dưỡng chuyờn mụn, đõy là nguồn bổ sung cơ bản cho ĐNGV cỏc chuyờn ngành, tăng cường lực lượng giảng viờn trẻ, năng động cho cỏc khoa, bộ mụn; nguồn học viờn đào tạo giảng viờn, đào tạo cỏn bộ cấp chiến thuật, chiến dịch, đào tạo sau đại học, học viờn tốt nghiệp loại giỏi ở cỏc học viện, trường sĩ quan quõn đội được BQP điều động về. Đặc biệt cần “ưu tiờn tuyển dụng, tuyển chọn sinh viờn tốt nghiệp xuất sắc, cỏn bộ khoa học trẻ cú chuyờn ngành đào tạo phự hợp với ngành nghề mà quõn đội chưa đào tạo được hoặc đào tạo nhưng chưa đỏp ứng được nhu cầu sử dụng” [116, tr.9].

Căn cứ vào tổ chức biờn chế, chức năng, nhiệm vụ và mục tiờu, yờu cầu GD-ĐT của cỏc học viện trực thuộc BQP; căn cứ vào yờu cầu, nhiệm vụ của cỏc khoa, bộ mụn, vào tiờu chuẩn, chức danh nghề nghiệp và thực trạng ĐNGV, hằng năm chủ động xõy dựng kế hoạch giải quyết số lượng giảng viờn; thường xuyờn trao đổi với cấp ủy, chỉ huy cỏc cơ quan chức năng, trực tiếp là cấp khoa, bộ mụn nắm chất lượng ĐNGV và nhu cầu bổ sung giảng viờn. Việc chuẩn bị tạo nguồn giảng viờn phải cú tầm chiến lược lõu dài, trong đú bao gồm cả tạo nguồn tổng thể ĐNGV và nguồn cỏn bộ chỉ huy, quản lý cấp khoa, bộ mụn. Khắc phục tỡnh trạng mất cõn đối về số lượng, cơ cấu giảng viờn hiện cú so với nhu cầu; phải bảo đảm tớnh kế thừa, phỏt triển tạo cơ sở để đào tạo, bồi dưỡng, bố trớ sử dụng và luõn chuyển ĐNGV sau này. Vỡ vậy, để hướng đến mục tiờu sử dụng “đỳng người, đỳng việc và đỳng chuyờn mụn, chuyờn ngành đào tạo”, việc tạo nguồn, tuyển chọn giảng viờn ở cỏc học viện cần thực hiện cỏc bước sau:

Cỏc bước tạo nguồn giảng viờn: (1) Nghiờn cứu, quỏn triệt cỏc văn bản quy định, hướng dẫn của Nhà nước, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Quốc phũng về tạo nguồn giảng viờn. (2) Khảo sỏt nhu cầu cỏc khoa, bộ mụn, nhu cầu nguyện vọng của đối tượng nguồn. (3) Lựa chọn, phỏt hiện nguồn giảng viờn, xỏc định đỳng đối tượng tạo nguồn. (4) Dự bỏo số lượng, chất lượng tạo nguồn giảng viờn. (5) Trao đổi, thống nhất với cấp uỷ, chỉ huy cơ quan, đơn vị nơi cú đối tượng tạo nguồn. (6) Tham khảo ý kiến của cỏc khoa, bộ mụn. (7) Tiến hành xõy dựng kế hoạch tạo nguồn giảng viờn, bao gồm cả dự kiến đào tạo, bồi dưỡng để phỏt triển thành giảng viờn. (8) Thường vụ Đảng uỷ học viện thụng qua kế hoạch. (9) Tổ chức thực hiện kế hoạch tạo nguồn giảng viờn.

Cỏc bước tuyển chọn giảng viờn: (1) Nghiờn cứu, quỏn triệt cỏc văn bản quy định, hướng dẫn của Nhà nước, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Quốc phũng về tuyển chọn giảng viờn. (2) Thụng bỏo đối tượng, tiờu chuẩn, chuyờn ngành, nội dung, hỡnh thức, thời gian, địa điểm, quy định tuyển chọn. (3) Tổ chức rà soỏt, tiến hành thẩm định, kiểm tra hồ sơ; lập danh sỏch người dự tuyển đủ điều kiện tham gia tuyển chọn. (4) Thụng bỏo đối tượng tuyển chọn ụn luyện, chuẩn bị hồ sơ theo quy định. (5) Thành lập Hội đồng tuyển chọn và tổ chức tuyển

chọn theo quy định; xỏc định hỡnh thức, nội dung thi, kiểm tra, trong đú thi hiểu biết kiến thức chuyờn ngành, kiểm tra năng lực ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ sư phạm và thụng qua bài giảng. (6) Tổng hợp danh sỏch, kết quả tuyển chọn bỏo cỏo Thường vụ Đảng uỷ học viện xem xột quyết nghị. (7) Ra quyết định tuyển chọn và điều động. (8) Bỏo cỏo cơ quan cú thẩm quyền theo quy định.

Hai là, đổi mới cụng tỏc quy hoạch giảng viờn

Mục đớch của quy hoạch ĐNGV nhằm tạo sự chủ động, cú tầm nhỡn chiến lược trong xõy dựng ĐNGV ở cỏc học viện từ đú khắc phục được tỡnh trạng hẫng hụt trong ĐNGV, nhất là đội ngũ cỏn bộ quản lý cấp khoa, bộ mụn phải “đủ phẩm chất, năng lực và uy tớn, ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm sự chuyển tiếp liờn tục, vững vàng giữa cỏc thế hệ cỏn bộ” [43, tr.242], giữ vững đoàn kết nội bộ và sự ổn định tổ chức. Thực chất việc quy hoạch ĐNGV là việc lập dự ỏn thiết kế xõy dựng tổng thể ĐNGV, dự kiến bố trớ, sắp xếp giảng viờn theo một ý đồ trỡnh tự trong một thời gian nhất định, làm cơ sở cho việc xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn phỏt triển ĐNGV đảm bảo đủ số lượng, cú chất lượng cao và cơ cấu hợp lý. Thực tiễn cho thấy, ở cỏc học viện trực thuộc BQP muốn cú ĐNGV ổn định, vững chắc phải thường xuyờn thực hiện tốt cụng tỏc quy hoạch giảng viờn đảm bảo chặt chẽ. Bởi đõy là một vấn đề khoa học, đồng thời là nghệ thuật để trỏnh được sự hẫng hụt hoặc ựn tắc trong ĐNGV.

Để đảm bảo cụng tỏc quy hoạch trong những năm tới đạt kết quả tốt, phải quỏn triệt được cỏc quan điểm, đường lối của Đảng về cỏn bộ và cụng tỏc cỏn bộ, về cụng tỏc GD-ĐT, phải nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chớnh trị của cỏc học viện và cỏc khoa, bộ mụn. Nõng cao nhận thức và năng lực lónh đạo, phương phỏp tiến hành quy hoạch ĐNGV của cỏc cấp uỷ đảng, cỏn bộ chủ trỡ và cơ quan chuyờn trỏch cú quan điểm đổi mới trong xem xột đỏnh giỏ giảng viờn thật sự khỏch quan, khoa học, dõn chủ; cú tư duy nhỡn xa trụng rộng, sỏt với thực tiễn phỏt triển ĐNGV. Nõng cao tớnh khoa học, tớnh thực tiễn và tớnh hiệu quả trong cụng tỏc quy hoạch, trong đú phải căn cứ vào yờu cầu, nhiệm vụ GD-ĐT của từng giai đoạn để xỏc định tiờu chuẩn, số lượng, cơ cấu ĐNGV trong quy hoạch; phải nắm chắc ĐNGV hiện cú, dự bỏo được nhu cầu giảng viờn trước mắt và lõu dài, trờn cơ sở đú tiến hành lựa chọn, giới thiệu giảng viờn vào quy hoạch.

Việc xõy dựng quy hoạch phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của cỏc học viện trực thuộc BQP, của cỏc khoa; đỏnh giỏ đỳng thực trạng, dự bỏo sự phỏt triển của ĐNGV. Tiến hành xõy dựng quy hoạch đũi hỏi phải nghiờn cứu kỹ, cỏch làm thận trọng, cần khảo sỏt đỏnh giỏ cụ thể lớp đương nhiệm, xỏc định bước phỏt triển cho từng chức danh, phỏt hiện thăm dũ nguồn kế cận, kế tiếp, xỏc định rừ bước đi cần thiết cho quy hoạch. Quy hoạch phải quỏn triệt thực hiện đỳng quan điểm của Đảng về cụng tỏc cỏn bộ, phải thực hiện phương chõm “mở” và “động”, trong đú quy hoạch “mở” phải đảm bảo một chức danh cần quy hoạch một số người và một người cú thể quy hoạch vào một số chức danh; giới thiệu giảng viờn vào quy hoạch khụng khộp kớn mà cần xem xột, đưa vào quy hoạch giảng viờn cú đủ tiờu chuẩn cú triển vọng đảm nhiệm cỏc chức danh, chức vụ cấp cao hơn; quy hoạch “động” phải thường xuyờn rà soỏt, bổ sung, điều chỉnh theo sỏt nhiệm vụ GD-ĐT. Trỏnh tỡnh trạng khi thay đổi cỏn bộ chủ trỡ kế hoạch quy hoạch bị phỏ vỡ hoặc quy hoạch gượng ộp, mang tớnh hỡnh thức, quy hoạch rồi nhưng khụng quan tõm đào tạo, bồi dưỡng nguồn. Định kỳ phải rà soỏt, đưa ra khỏi quy hoạch những cỏn bộ chỉ huy khoa, bộ mụn, những giảng viờn khụng cũn đủ tiờu chuẩn hoặc uy tớn thấp, đảm bảo đỳng tinh thần “cú lờn, cú xuống”, “cú vào, cú ra” [39, tr.66]. Vỡ vậy, để quy hoạch ĐNGV đảm bảo tớnh hiệu quả cao, cần thực hiện:

* Đối với quy hoạch tổng thể đội ngũ giảng viờn

Trờn cơ sở tớnh toỏn khoa học, dự bỏo, đún đầu sự phỏt triển của tỡnh hỡnh để quy hoạch tổng thể ĐNGV, nhằm xõy dựng ĐNGV đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ cả trước mắt và lõu dài. Quy hoạch phải nhằm mục đớch bảo đảm cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu ĐNGV; kết hợp đủ cả 3 độ tuổi (trẻ, trung bỡnh, cao), để bảo đảm tớnh kế thừa liờn tục độ tuổi trung bỡnh của lớp kế tiếp phải ớt hơn lớp kế cận 5 tuổi; phải gắn giữa quy hoạch ĐNGV với quy hoạch đội ngũ cỏn bộ quản lý chỉ huy cấp khoa, bộ mụn. Xỏc định rừ tiờu chuẩn, yờu cầu nõng cao chất lượng ĐNGV, trong đú chỳ trọng quy hoạch giảng viờn cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, phẩm chất, đạo đức tốt; cú trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực, phong cỏch sư phạm, cú sức khỏe, đặc biệt để đỏp ứng tiờu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo quy định của Nhà nước và BQP cần chỳ trọng quy hoạch giảng viờn được đào tạo cơ bản, đào tạo nước ngoài, cú trỡnh độ tiến sĩ và đó qua thực tế.

* Đối với quy hoạch cỏn bộ chỉ huy cấp khoa, bộ mụn

Trờn cơ sở quy hoạch tổng thể ĐNGV, phải chăm lo xõy dựng và thực hiện cú hiệu quả quy hoạch cỏn bộ chỉ huy, quản lý cấp khoa, bộ mụn. Yờu cầu cần đạt được của quy hoạch này phải hỡnh thành được những lớp kế cận, lớp kế tiếp, những lónh đạo, chỉ huy khoa, bộ mụn đoàn kết thống nhất, tớnh kế thừa và phỏt triển liờn tục, vững chắc để bảo đảm sự lónh đạo toàn diện. Trong mỗi chức danh cần quy hoạch 2 loại nguồn (nguồn kế cận và nguồn kế tiếp), trong đú lựa chọn nguồn kế cận cú từ 2 đến 3 nhõn sự, nguồn kế tiếp phải cú từ 3 đến 5 nhõn sự. Trong quy hoạch đội ngũ cỏn bộ chỉ huy cấp khoa, bộ mụn phải giữ vững nguyờn tắc tập trung dõn chủ, thống nhất cao trong của cấp ủy đảng, gắn quy hoạch sắp xếp cỏn bộ chỉ huy khoa, bộ mụn với kiện toàn cấp uỷ theo nhiệm kỳ đại hội.

Quy hoạch cỏn bộ chỉ huy cấp khoa, bộ mụn phải coi trọng về chất lượng, trong đú phải thật sự “tiờu biểu, xuất sắc đó được đào tạo, bồi dưỡng, rốn luyện theo chức danh, nhất là những người đó được thử thỏch qua thực tiễn, cú thành tớch nổi trội, cú sản phẩm cụ thể, cú triển vọng phỏt triển” [39, tr.71], cú phẩm chất, năng lực và uy tớn, cú tầm nhỡn tư duy đổi mới GD-ĐT, quyết đoỏn, nhanh nhạy nắm bắt tỡnh hỡnh trong lónh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý cỏc cụng việc của khoa, bộ mụn; cú trỡnh độ về lý luận chớnh trị, kiến thức khoa học lónh đạo, quản lý; cú học hàm, học vị tương xứng với cương vị chức trỏch đảm nhiệm, cú năng lực chuyờn mụn nổi bật, “dỏm nghĩ, dỏm núi, dỏm làm, dỏm chịu trỏch nhiệm, dỏm đương đầu với khú khăn, thử thỏch, quyết liệt trong hành động vỡ lợi ớch chung” [43, tr.243], đồng thời phải bảo đảm sức khoẻ, độ tuổi phự hợp để hoàn thành tốt chức trỏch, nhiệm vụ của chức danh quy hoạch và khả năng đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ khi được bổ nhiệm ở những chức vụ cao hơn.

Tiếp tục hoàn thiện quy trỡnh xõy dựng quy hoạch ĐNGV theo cỏc bước cụ thể sau: (1) Đề xuất chủ trương, chỉ đạo xõy dựng kế hoạch quy hoạch. (2) Rà soỏt, đỏnh giỏ giảng viờn, bổ sung quy hoạch và đề xuất danh sỏch dự nguồn; tổ chức cỏc hội nghị phỏt hiện nguồn quy hoạch giảng viờn; đề xuất giảng viờn dự nguồn quy hoạch cỏn bộ chỉ huy, quản lý cấp khoa, bộ mụn và cỏn bộ cấp trờn. (3) Giới thiệu nguồn quy hoạch cỏn bộ chỉ huy, quản lý cấp khoa, bộ mụn và

giảng viờn. (4) Đề xuất phương ỏn quy hoạch giảng viờn ở từng khoa, bộ mụn từ nguồn tại chỗ hoặc giới thiệu nguồn ở nơi khỏc phự hợp với chuyờn mụn (5). Tổ chức hội nghị Thường vụ Đảng uỷ thảo luận, bổ sung phương ỏn quy hoạch nhõn sự và thảo luận bổ sung, quyết nghị phương ỏn quy hoạch. (6) Phờ duyệt kế hoạch quy hoạch và bỏo cỏo cấp trờn cú thẩm quyền theo quy định.

Ba là, đổi mới cụng tỏc quản lý giảng viờn

Quản lý là hoạt động của con người tỏc động vào tập thể người khỏc để phối hợp điều chỉnh phõn cụng thực hiện nhiệm vụ chung. Quản lý giảng viờn là

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Ngọc Cường (Trang 125 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w