II. MỘT SỐ CẢM BIẾN TIỆM CẬN CƠ BẢN 1 Cảm biến điện cảm
2. Cảm biến điện dung
Cấu tạo: Cảm biến tiệm cận dạng điện dung cĩ cấu tạo gầm 4 phần tử như
cảm biến lân cận điện cảm nhưng đầu phát hiện trong cảm biến tiệmcận điện
Hình: Cấu tạo của cảm biến tiệmcận điện dung
Nguyên lý hoạt động của cảm biến tiệmcận điện dung:
Khi mục tiêu cần phát hiện di chuyển đến gần đầu phát hiện của cảm biến sẽ làm điện dung của tụ điện (được tạo bởi một bản cực là bề mặt của đầu thu và bản cực cịn lại chính là đối tượng) C bị thay đổi. Khi điện dung của tụ điện bị thay đổithì mạch dao động sẽ tạo ra tín hiệu dao động. Khi tín hiệu dao động cĩ biên độ lớn hơn một ngưỡng đặt trước mạch phát hiện mức sẽ điều khiển mạch ra ở trạng thái ON. Khi đối tượng ở xa cảm biến, biên độ tín hiệu ở mạch dao động sẽ nhỏ, mạch phat hiện mức sẽ điều khiển mạch ra ở trạng thái
OFF.
Một số dạng của cảm biến tiệmcận điện dung:
Dưới đây giới thiệu một số dạng cảm biến tiệmcận điện dung:
Hình: Cảm biến tiệm cận điện dung hãng OMRON
Hình: Sơ đồ mạch đầu ra dạng NPN cực thu để hở
Ứng dụng:Cảm biến tiệmcận điện dung được dùng để phát hiện sự xuất hiện của một vật thể kim loại hoặc phi kim loại tại một vị trí xác định trước (vị trí
đặt cảm biến) như: Phát hiện thủy tinh, nhựa, chất lỏng …
Hình: Ứng dụng trong hệ thống phát hiện mức chất lỏng
Hình: Ứng dụng trong hệ thống hộp sữa khơng đầy
Hình: Phát hiện nắp nhơm trên chai nước
III. KỸ THUẬT AN TOÀN
_ Khi cắm dây phải tắt nguồn.
_ Cắm đúng ngõ vào áp dương hay âm (cắm sai sẽ gây hư hỏng).
_ Để đo ngõ ra các cảm biến có thể sử dụng đồng hồ đo volt hoặc khối giao điện đo.
_ Khi thí nghiệm cần lập bảng cho mỗi loại cảm biến.
_ Khi tiếp xúc đo tránh chạm vào vật đo linh kiện đo nguồn điện đo. _ Tiếp xúc đúng chiều phân cực của que đo, cực tính nguồn đo. _ Sau khi tiếp xúc đúng vị trí đo giữ cố định rồi đọc kết quả đo.
_ Tránh tiếp xúc điện nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng, bị rung động gây cản trở khó chạm khó tiếp xúc …
E. THỰC HÀNH :