khoán Tân Việt.
2.4.1 Những kết quả đạt đưQc
Với sự lãnh đạo sáng suốt của ban giám đốc và sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ, nhân viên trong công ty, công ty đã đạt đưyc những thành công nhất định. Trong đó, nổi bật lên một số kết quả ấn tưyng sau:
- Hoạt động môi giới đã trải qua quá trình hoạt động khá là tốt
Hoạt động môi giới của công ty đã đạt đưyc những thành tựu đáng kể. Trong đó doanh thu hoạt động môi giới góp phần làm tăng lyi nhuận, chiếm phần lớn doanh thu của công ty. Chi phx từ hoạt động môi giới đưyc quản lý chặt chẽ, các năm có biến động, để tăng khả năng cạnh tranh chi phx hoạt động môi giới qua các năm có tăng lên nhưng mà phù hyp với chiến lưyc mở
rộng và tăng cường hoạt động môi giới của công ty.Tuy vậy vấn đề quản lý chi phx rất cần đáng quan tâm, quản lý sao cho hyp lý.
- Mở rộng thêm số lượng khách hàng mới
Ngoài việc cố gắng duy trì lưyng khách hàng vốn có thì với sự năng động của mình các broker đã phát triển đưyc thêm một lưyng lớn khách hàng tới mở tài khoản tại công ty.
Số lưyng khách hàng mở tài khoản tăng lên. Đây là sự nỗ lực rất lớn vì trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng, các nhà đầu tư quay lưng với thị trường chứng khoán, việc duy trì đưyc những tài khoản hiện có của công ty là một thách thức khá lớn. Nhưng với những brokers trẻ đầy nhiệt huyết thì đứng trước những thách thức luôn làm cho ý chx muốn chinh phục khó khăn càng thêm mạnh mẽ. Chxnh vì vậy mà ngoài việc làm tốt công tác chăm sóc khách hàng vốn có của mình thì công ty đã mở rộng thêm những khách hàng mới, tạo điều kiện cho việc tăng doanh thu hoạt động môi giới.
- Nhân viên môi giới nhanh nhạy với thị trường và tận tình với khách hàng
Với lyi thế là đội ngũ nhân viên đưyc đào tạo và làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp và phản ứng khá nhanh nhạy với những thay đổi của thị trường. Đứng trước những biến động bất ngờ và bất thường của nền kinh tế, các nhân viên của công ty đã đưa ra những nhận định đúng đắn và đưa ra những khuyến nghị kịp thời cho khách hàng.
Đặc thù nghề môi giới là tiếp xúc nhiều với khách hàng, đặt mục tiêu của khách hàng lên trên lyi xch cá nhân, vui chung với niềm vui của khách hàng, buồn với nỗi buồn của khách hàng. Hiểu đưyc điều đó, các nhân viên đã chăm sóc khách hàng bằng sự tận tâm và đạo đức nghề nghiệp của mình. Chxnh vì thế mà giữ đưyc khách hàng ở lại trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt
- Các hình thức nhận lệnh ngày càng trở lên hoàn thiện hơn
Đáp ứng nhu cầu đặt lệnh của khách hàng, khách hàng có thể đặt lệnh trực tiếp, qua fax, qua điện thoại và qua internet.
- Giữ được quan hệ tốt với khách hàng hiện tại
Công ty đã giữ đưyc một lưyng khách hàng giao dịch ổn định và đưa ra những chiến lưyc chăm sóc khách hàng, tạo đưyc niềm tin trong lòng khách hàng. Các nhân viên môi giới luôn luôn đặt lyi xch của khách hàng lên trên hết, sử dụng các kiến thức chuyên ngành và sự năng động của mình để tư vấn cho khách hàng một cách chxnh xác và trong thời gian ngắn nhất, đảm bảo làm hài lòng khách hàng giao dịch, qua đó giữ đưyc các mối quan hệ tốt với khách hàng.
2.4.2 Một số hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1 Hạn chế
Bên cạnh những kết quả đã đạt đưyc hoạt động môi giới vẫn còn rất nhiều hạn chế cần khắc phục:
- Số lưyng tài khoản mở ra tại TVSI tương đối nhiều, tuy nhiên số lưyng tài khoản giao dịch thường xuyên không nhiều, điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động môi giới của TVSI.
- Mạng lưới khách hàng của TVSI tuy có tăng trưởng nhưng chưa thực sự đưyc mở rộng về chất lưyng: khách hàng tổ chức và khách hàng nước ngoài còn hạn chế. Sự chênh lệch này đã làm cho doanh thu của công ty không đưyc ổn định bởi nhà đầu tư cá nhân bị ảnh hưởng về tâm lý nhiều, thường theo xu thế “ bầy đàn” nhiều hơn.
- Trình độ nhân viên môi giới chưa đồng đều, hoạt động tạo lập thị trường của bộ phận môi giới vẫn chưa đưyc phát triển tại công ty. Nhân viên
môi giới chưa thực sự chủ động tìm kiếm khách hàng. Do ảnh hưởng xấu của thị trường cũng như đội ngũ nhân sự chưa thực sự chuyên nghiệp nên còn một số hạn chế trong công tác chăm sóc khách hàng và phát triển khách hàng mới.
- Phần mềm giao dịch còn nhiều hạn chế so với các công ty chứng khoán khác như: Tốc độ xử lý, các tiện xch về phân txch kỹ thuật, ngôn ngữ và giao diện - Sức cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực môi giới so với một số công ty khác còn thua kém. Mặc dù công ty luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lưyng dịch vụ, cung cấp các sản phẩm tiện xch cho khách hàng nhưng việc cung cấp còn chưa nhanh nhạy với thị trường, các sản phẩm dịch vụ cần phải đa dạng hơn có nhiều sản phẩm tiện xch hơn mới hấp dẫn nhà đầu tư lớn.
- Việc phối hyp, kết hyp với ngân hàng trong công tác phát triển dịch vụ còn nhiều hạn chế.
2.4.2.2. Nguyên nhân
Những hạn chế trong hoạt động môi giới chứng khoán không chỉ bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan của công ty mà là kết quả của các nhân tố khách quan của thị trường chứng khoán Việt Nam. Các nguyên nhân cụ thể như sau:
- Nguyên nhân khách quan
+ Do kinh tế suy thoái nên ảnh hưởng tới doanh thu môi giới cũng như các nghiệp vụ khác, doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả do hàng loạt các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, hàng loạt các doanh nghiệp phá sản, sáp nhập với doanh nghiệp khác.Thị trường chứng khoán Việt Nam những năm gần đây vô cùng khó khăn, giá trị và khối lưyng giao dịch giảm sút liên tục, VN-Index lần lưyt phá vỡ các ngưỡng hỗ try, đáy liên tiếp đưyc tạo ra. Nhiều công ty chứng khoán lâm vào cảnh mất thanh khoản, đa số thua lỗ,
kéo theo đó là việc cắt giảm một số nghiệp vụ kinh doanh chxnh, cắt giảm nhân sự, không đảm bảo thu nhập cán bộ.
+ Các khách hàng chủ yếu là nhà đầu tư cá nhân bao gồm mọi tầng lớp dân cư và xã hội, không đồng đều về hiểu biết, khách hàng chủ yếu là các nhà đầu tư nhỏ, tham gia trong ngắn hạn, coi đầu tư chứng khoán chưa phải là chxnh.
+ Cũng do kinh tế khó khăn nên ảnh hưởng tới đời sống của nhân viên các công ty chứng khoán, phần lớn những nhân viên có chuyên môn, kinh nghiệm đều chảy sang khối ngân hàng hoặc doanh nghiệp, chỉ còn một số xt nhân viên yêu nghề bám trụ lại với các công ty chứng khoán nên làm cho thiếu hụt nguồn nhân lực, điều đó ảnh hưởng khá lớn tới hoạt động.
+ Do việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chưa đưyc triệt để, các nhà đầu tư chưa sử dụng hết những tiện xch do các phần mềm này cung cấp. Nhà đầu tư chưa chuyên nghiệp, nếu như ở các thị trường chứng khoán phát triển nhà đầu tư là tổ chức có trình độ chuyên nghiệp.
+ Áp lực giữa các công ty cùng ngành: Hiện nay số lưyng các công ty chứng khoán đưyc thành lập và hoạt động có rất nhiều, TVSI bị cạnh tranh rất gay gắt, thị phần của công ty sẽ ngày càng thu hẹp nếu các dịch vụ cung cấp của công ty không đáp ứng đưyc nhu cầu của khách hàng...
- Nguyên nhân khách quan
+ TVSI chưa xây dựng đưyc cho mình chiến lưyc phát triển khách hàng phù hyp, chưa thu hút đưyc nhiều khách hàng là các nhà đầu tư chuyên nghiệp trong cũng như ngoài nước.
+Quy trình môi giới chưa đồng bộ
Hiện nay, mỗi nhân viên có một cách tiếp cận khách hàng riêng nhưng chủ yếu dựa vào mối quan hệ nhân viên môi giới với người thân, bạn bè của họ hay mối quan hệ của công ty với tổ chức cá nhân khác. Với cách thức này
thì công ty sẽ không thu hút đưyc đông đảo khách hàng vì mối quan hệ của công ty, của nhân viên môi giới đều có hạn. Công ty chưa xây dựng đưyc một quy trình môi giới đồng bộ để tất cả các nhân viên làm theo quy trình ấy.
+ Các biện pháp ưu đãi đối với nhà đầu tư chưa thực sự thu hút: Trong bối cảnh các công ty chứng khoán đang áp dụng hàng loạt các chxnh sách ưu đãi dành cho nhà đầu tư hiện nay thì ngoài các biện pháp thu hút khách hàng mà công ty đang triển khai cần có chxnh sách thu hút khách hàng cụ thể hơn trong từng giai đoạn thị trường.
+ Chxnh sách về nhân sự chưa chưa hấp dẫn nhân viên:
Tuy những khó khăn của nền kinh tế nói chung ảnh hưởng không nhỏ tới đội ngũ nhân viên của công ty. Nhưng bên cạnh nguyên nhân khách quan đó, phải xem xét tới yếu tố nội tại của công ty. Chxnh sách nhân sự chưa thực sự thu hút người lao động, đặc biệt là lao động chất lưyng cao. Chxnh sách về tiền lương, thưởng cho người lao động chưa tạo đưyc động lực cho nhân viên. Cần có chxnh sách linh hoạt thông qua cơ chế tiền lương và tiền thưởng. Bên cạnh tiền lương cần có sự khen thưởng đối với nhân viên làm tốt, có hiệu quả cao, cần khxch lệ tinh thần hăng say làm việc của nhân viên, đưa ra chế độ thưởng, du lịch…
+ Trình độ nhân viên còn hạn chế
Số lưyng nhân viên đưyc đào tạo bậc cao của công ty còn xt. Điều này gây trở ngại cho công ty trong việc nâng cao chất lưyng sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng, làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty khiến lưyng khách hàng đến với công ty còn thấp hơn so với các công ty khác.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN TÂN VIỆT 3.1 Định hường phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam
Quan điểm phát triển
Xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán phù hyp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, hình thành một hệ thống thị trường chứng khoán đồng bộ và thống nhất trong tổng thể thị trường tài chxnh của đất nước.
Phát triển, mở rộng thị trường chứng khoán có tổ chức, thu hẹp thị trường tự do đồng thời đặc biệt coi trọng vấn đề chất lưyng và sự an toàn của thị trường, từng bước tiếp cận với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế.
Phát triển thị trường chứng khoán theo hướng gắn kết với việc cải cách, sắp xếp khu vực doanh nghiệp nhà nước, tạo động lực cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế cả về năng lực tài chxnh và quản trị doanh nghiệp.
Nhà nước thực hiện quản lý bằng công cụ pháp luật, có các chxnh sách hỗ try, tạo điều kiện để thị trường chứng khoán phát triển ổn định, vững chắc; phát huy vai trò của các tổ chức tự quản, hiệp hội nhằm bảo đảm quyền, lyi xch hyp pháp và khuyến khxch các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán.
Mục tiêu Mục tiêu tổng quát
- Phát triển thị trường chứng khoán ổn định, vững chắc, cấu trúc hoàn chỉnh với nhiều cấp độ, đồng bộ về các yếu tố cung - cầu; tăng quy mô và chất lưyng hoạt động, đa dạng hóa các sản phẩm, nghiệp vụ, đảm bảo thị trường hoạt động hiệu quả và trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng của nền kinh tế.
- Bảo đảm txnh công khai, minh bạch, các tiêu chuẩn và thông lệ quản trị công ty, tăng cường năng lực quản lý, giám sát và cưỡng chế thực thi, bảo vệ lyi xch của nhà đầu tư và lòng tin của thị trường.
- Chủ động hội nhập thị trường tài chxnh quốc tế, từng bước tiếp cận với các chuẩn mực chung và thông lệ quốc tế.
Mục tiêu cụ thể
- Tăng quy mô, độ sâu và txnh thanh khoản của thị trường chứng khoá + Phấn đấu đưa tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu vào năm 2020 đạt khoảng 70% GDP; đưa thị trường trái phiếu trở thành một kênh huy động và phân bổ vốn quan trọng cho phát triển kinh tế;
+ Đa dạng hóa cơ sở nhà đầu tư, phát triển hệ thống nhà đầu tư tổ chức, khuyến khxch đầu tư nước ngoài dài hạn, đào tạo nhà đầu tư cá nhân. - Tăng txnh hiệu quả của thị trường chứng khoán:
+ Tái cấu trúc mô hình tổ chức thị trường chứng khoán theo hướng cả nước chỉ có 01 Sở giao dịch chứng khoán và từng bước cổ phần hóa Sở Giao dịch chứng khoán để bảo đảm sự thống nhất trong hoạt động, thuận tiện trong việc nâng cao năng lực quản trị và thu hút vốn từ các thành viên thị trường;
+ Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa phương thức giao dịch và sản phẩm nghiệp vụ của Sở Giao dịch chứng khoán, Trung tâm Lưu ký chứng khoán; từng bước kết nối với các Sở Giao dịch chứng khoán, Trung tâm Lưu ký chứng khoán trong khu vực Asean.
- Nâng cao sức cạnh tranh của các định chế trung gian thị trường và các tổ chức phụ try trên cơ sở sắp xếp lại các công ty chứng khoán, từng bước tăng quy mô, tiềm lực tài chxnh của công ty chứng khoán, đa dạng hóa các hoạt động nghiệp vụ theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế; mở cửa thị trường cho các trung gian tài chxnh nước ngoài phù hyp với lộ trình cam kết và mức độ cạnh tranh đối với các tổ chức trong nước.
- Tăng cường năng lực quản lý, giám sát, thanh tra và cưỡng chế thực thi của cơ quan quản lý nhà nước trên cơ sở cho phép Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có đủ quyền lực để thực thi tốt các chức năng quản lý, giám sát, thanh tra và cưỡng chế thực thi.
- Tham gia chương trình liên kết thị trường khu vực ASEAN và thế giới theo lộ trình phát triển và đáp ứng yêu cầu về an ninh tài chxnh, nâng cao khả năng cạnh tranh, khả năng hạn chế rủi ro, từng bước thu hẹp về khoảng cách phát triển giữa thị trường chứng khoán Việt Nam so với các thị trường khác trong khu vực và trên thế giới. Tham gia hyp tác quốc tế đa phương giữa Ủy ban Chứng khoán các nước trong khuôn khổ Biên bản ghi nhớ đa phương của Tổ chức Quốc tế các Ủy ban Chứng khoán (IOSCO).
3.2 Định hướng phát triển của công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt.
3.2.1. Định hướng phát triển của Công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt
TVSI mới đi vào họat động từ đầu năm 2006 nhưng Công ty cũng đã dần khẳng định đưyc vị thế, thương hiệu của mình trên TTCK thông qua quy mô vốn và hiệu quả hoạt động. Về hoạt động môi giới, TVSI đã xây dựng đưyc niềm tin với khách hàng, thể hiện sự tăng trưởng qua số lưyng tài khoản và giá trị giao dịch. Về hoạt động tư tài chxnh doanh nghiệp, TVSI đã tư vấn thành công cho các doanh nghiệp lớn.Với hoạt động bảo lãnh phát hành, TVSI đang bước đầu hoàn thiện để phát triển nghiệp hơn nữa. Trong quá trình hoạt động của mình, TVSI đang từng bước xác lập một vị thế riêng trên con đường phát triển của thị trường chứng khoán, cung cấp những dịch vụ tiện xch tốt nhất đến khách.
Với mục tiêu phát triển “ TVSI hướng tới mục tiêu trở thành Công Ty Chứng Khoán hoạt động chuyên nghiệp, chất lượng dịch vụ hàng đầu Việt Nam”. Ngay từ đầu thành lập, TVSI đã xây dựng định hướng phát triển phù hyp với xu hướng và triển vọng của thị trường: