2. Bảo dƣỡng và sửa chữa
2.1. Đèn kích thƣớc và đèn pha-cốt
Hệ thống đèn chiếu sáng phía trƣớc là hệ thống đèn cơ bản và quan trọng nhất trên xe nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho ngƣời lái ô tô nhất là vào ban đêm. Đèn chiếu sáng phía trƣớc luôn luôn đƣợc cải tiến để nâng cao độ an toàn cho xe khi lƣu thông trên đƣờng.
Các đèn trƣớc hiện nay đƣợc chế tạo đều dựa trên cơ sở hai nấc ánh sáng: xa (pha) và gần (cốt). Khả năng của đèn pha có thể từ 180 – 250m và chiếu sáng gần từ 50 – 75m. Đèn pha là một trong những thiết bị tiêu thụ công suất lớn trên ô tô, ở chế độ chiếu xa là 45 – 70W, ở chế độ chiếu gần là 35 – 40W .
Đèn pha có vai trò vô cùng quan trọng khi ô tô di chuyển vì vậy đèn pha luôn đƣợc cải tiến để nâng cao khả năng chiếu sáng và tiết kiệm năng lƣợng….Đèn pha thƣờng sử dụng các loại bóng sau:
- Bóng đèn dây tóc, bóng đèn halogen
- Đèn Xenon : Đèn cốt sử dụng đèn Xenon, đèn pha vẫn sử dụng bóng đèn Halogen - Đèn Bi Xe non: Cả pha và cốt đều dùng Xenon. Hai kiểu đèn trên còn đƣợc gọi là đèn HID
- Đèn Led: Là loại đèn có cƣờng độ chiếu sáng lớn nhƣng công suất nhỏ và đƣợc ứng dụng cho hầu hết các xe hiện đại ngày nay
Đèn kích thƣớc và đèn pha-cốt luôn đƣợc đấu cùng mạch điện với nhau, đèn kích thƣớcđƣợc lắp ở phía sau bóng màu trắng, kính màu đỏtùy từng loại. Đèn pha-cốt gồm có đèn pha và đèn cốt. Có rất nhiều phƣơng pháp đấu nối mạch điện nhƣng tất cả đều phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- Không bật khóa điện, bật công tắc chọn đèn ở nấc Tail chỉ có đèn kích thƣớc sáng. Đèn pha và đèn cốt cùng không sáng
- Không bật khóa điện, khi bật công tắc chọn đèn sang nấc Head thì đèn kích thƣớc vẫn sáng và đèn pha hoặc đèn cốt sáng. Lúc này muốn chuyển đổi pha hoặc cốt thì chọn nấc Pha hoặc Cốt trên công tắc Pha-Cốt.
- Không bật khóa điện, công tắc chọn đèn ở nấc OFF, đèn kích thƣớc, đèn pha và đèn cốt không sáng, bật công tắc nháy pha đèn pha sáng
Trong quá trình đấu nối sơ đồ mạch điện, việc tìm ra ý nghĩa của các cực trong cụm công tắc tổ hợp là vô cùng quan trọng (nếu không có EWD). Trình tự tìm đƣợc thực hiện theo thứ tự nhƣ sau. Dụng cụ sử dụng là ôm kế dựa trên nguyên tắc loại trừ
- Điều khiển cho tất cảc các công tắc về chế độ OFF - Tìm cực điều khiển báo rẽ trái, phải
- Tìm cực điều khiển nháy pha
- Tìm cực điều khiển đèn kích thƣớc ở công tắc chọn đèn - Tìm cực điều khiển đèn pha-cốt ở công tắc chọn đèn
- Tìm cực điều khiển ở chế độ pha hoặc cốt 2.1.1. Sơ đồ mạch điện
a, Loại không sử dụng rơ –le
Hình 2.4 Hệ thống đèn pha-cốt không có rơ le điều khiển 1. Ắc qui; 2. Cầu chì; 3. Đèn đầu;
4. Đèn báo pha; 5. Cụm công tắc tổ hợp
b.Loại sử dụng rơ le loại dƣơng chờ
Hình 2.5 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn pha-cốt loại dƣơng chờ 1. Ắc quy ; 2. Cầu chì tổng; 3. Rơ le đèn kích thƣớc ; 4. Rơ le đèn pha-cốt ; 5. Cầu chì đèn pha ; 6. Cầu chì đèn cốt ; 7. Cầu chì đèn kích thƣớc;8. Cụm đèn pha cốt ; 9. Đèn báo pha ;
10.Đèn kích thƣớc ; 11,12. Cụm công tắc tổ hợp
Hình 2.6 Sơ đồ mạch điều khiển đèn kiểu âm chờ
1.Ắc qui; 2. Rơ le đèn kích thƣớc xe; 3. Rơ le đèn đầu; 4. Rơ le đèn pha-cốt; 5. Cụm đèn pha cốt; 6. Đèn báo pha;
7. Công tắc chọn đèn pha-cốt; 8. Công tắc chọn đèn kích thƣớc-pha/cốt
d, Mạch điện tự động bật đèn pha
Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý mạch điện tựđộng bật đèn pha 1. Ắc quy; 2, 3,12. Cầu chì; 4. Khóa điện; 5. Công tắc tổ hợp; 6. Cảm biến tựđộng bật đèn pha; 7. Đèn pha; 8. ETACSCM; 9. Đèn kích thƣớc; 10. Rơ leđèn pha; 11. Rơ le đèn kích thƣớc
Trong mạch điện này, cảm biến số 6 nhận biết đƣợc điều kiện ánh sáng trongkhu vực xe di chuyển. Ví dụ đang đi vào hầm tối, thì cảm biến sẽ tự động nối âm cho rơ le số 11 để đèn pha đƣợc bật lên.
e, Mạch điện tự động xoay đèn pha (AFS)
Hình 2.8 Sơ đồ khối hệ thống chiếu sáng có chức năng xoay đèn pha
Hình 2.9 Sơ đồ nguyên lý mạch điện hệ thống điều khiển đèn pha tựđộng AHLS 1. Ắc quy; 2, 5. Cầu chì; 3. Máy phát; 4. Khóa điện; 6. Bộtăng áp;7. Đèn HID;
8. Giắc chẩn đoán; 9. AHLS CM; 10. Cảm biến tốc độ bánh xe; 11. ECU; 12. Rơ le đèn pha; 13. Công tắc điều khiển đèn
Khi xe di chuyển vào khúc rẽ, sẽ có những khu vực điểm tối mà ánh sáng không chiếu đƣợc, hệ thống này có chức năng điều khiển chùm sáng của đèn pha vào khu vực điểm tối để đảm bảo an toàn giao thông khi quay vòng . Đèn này sẽ bật khi nhận đƣợc tín hiệu: báo rẽ, tốc độ xe, góc đánh lái
Hình 2.10 Vùng ánh sáng của xe có trang bị chức năng xoay đèn pha
1. Hệ thống chiếu sáng thông thƣờng 2. Hệ thống chiếu sáng có trang bị chức năng
xoay đèn pha
Ngoài chức năng xoay đèn pha, hệ thống còn đƣợc trang bị thêm chức năng điều khiển hƣớng đèn pha khi thân xe tải phân bố không đồng đều trên xe nhƣ xe chở thêm ngƣời, đồ đạc hay đi vào những đoạn đƣờng có độ lồi lõm lớn.
Lúc này cảm biến độ cao làm việc và sẽ điều chỉnh sao cho hƣớng đèn
Hình 2.11. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống đèn pha thông minh 1. Đèn pha ; 2. Công tắc điều khiển ; 3. Đèn báo AFS
Hình 2.12. Cấu tạo của một cụm đèn pha thông minh 1. Đèn pha; 2. Mô tơ bƣớc xoay đèn pha (bộ chấp hành đèn pha)