Trình tự tháo lắp và điều chỉnh đèn pha

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành điện thân xe (Trang 48)

2. Bảo dƣỡng và sửa chữa

2.1.4. Trình tự tháo lắp và điều chỉnh đèn pha

1. Tháo cụm đèn pha ra khỏi xe

- Tháo cáp âm ra khỏi ắc-qui Chú ý:

Hãy sử dụng quy trình tương tự cho cả bên phải và trái Hãy sử dụng quy trình mô tả dưới đây cho bên trái.

- Tháo nắp ba-đờ-xốc trƣớc

+ Dán băng dính bảo vệ quanh cụm ba đờ xốc trƣớc. + Tháo 7 vít và 3 bu lông.

+ Tháo 2 vòng đệm vít. + Tháo 6 kẹp.

+ Nhả khớp 6 vấu và tháo nắp ba đờ xốc trƣớc. + Ngắt 2 giắc nối (w/ đèn sƣơng mù).

+ Tháo 2 kẹp và vòng đệm vít.

- Tháo cụm đèn pha +Tháo 2 vít và bu lông.

+ Ngắt 2 giắc nối, sau đó tháo đèn pha.

- Tháo rời bóng đèn pha + Tháo nắp đui đèn.

+ Ấn vào lò xo hãm, và kéo nó theo hƣớng đƣợc chỉ ra bởi mũi tên nhƣ trong hình vẽ để nhả khớp.

- Tháo bóng đèn pha

Chú ý:

Không được sờ tay trần vào phần thuỷ tinh của bóng đèn.

- Tháo bóng đèn kính thƣớc

+ Xoay đui và bóng đèn cạnh, theo hƣớng đƣợc chỉ ra bởi mũi tên nhƣ trong hình vẽ, để tháo chúng.

+ Tháo bóng đèn kích thƣớcra khỏi đuiđèn

- Tháo bóng đèn báo rẽ phía trƣớc

+Xoay đui và bóng đèn báo rẽ trƣớc theo hƣớng đƣợc chỉ ra bởi mũi tên trong hình vẽ để tháo

- Tháo dây điện

+ Tháo vít và dây điện

2. Điều chỉnh đèn pha

- Chuẩn bị xe để điều chỉnh hội tụ đèn pha:

+ Chắc chắn rằng không có hƣ hỏng hay biến dạng thân xe xung quanh các đèn pha.

+ Bổ sung nhiên liệu vào bình + Bổ xung dầu đến mức tiêu chuẩn.

+ Bổ xung nƣớc làm mát động cơ đến mức tiêu chuẩn.

+ Bơm lốp đến áp suất tiêu chuẩn.

+ Xắp xếp để lốp dự phòng, dụng cụ và kích vào đúng vị trí ban đầu của nó.

+ Dỡ hết các tải trong khoang hành lý.

+ Để một ngƣời có trọng lƣợng khoảng 75 kg ngồi ở ghế lái xe.

-Chuẩn bị điều chỉnh hội tụ đèn pha a)Chuẩn bị các trạng thái xe nhƣ sau:

- Đặt xe ở nơi đủ tối để quay sát rõ đƣờng kẻ. Đƣờng kẻ là đƣờng phân biệt, sao cho có thể quan sát thấy ánh sáng từ đèn pha dƣới đƣờng phân biệt nhƣng không thể nhìn thấy phần phía trên đƣờng đó.

- Đặt xe vuông góc với tƣờng.

- Giữ khoảng cách 25 m giữa tâm của bóng đèn pha và tƣờng.

- Đỗ xe lên địa điểm bằng phẳng.

- Ấn xe xuống vài lần để ổn định hệ thống treo. CHÚ Ý:

Cần có khoảng cách 25 m (82 ft) giữa xe (tâm bóng đèn pha) và tƣờng để chỉnh đúng độ hội tụ. Nếu không

thể đạt đƣợc khoảng cách 25 m (82 ft), thì đặt khoảng cách đúng 3 m (9.84 ft) để kiểm tra và điều chỉnh độ hội tụ đèn pha. (Vì vùng mục tiêu thay đổi theo khoảng cách, hãy tuân theo các chỉ dẫn nhƣ trong hình vẽ.)

b)Chuẩn bị một miếng giấy trắng dày có kích thƣớc khoảng 2 m chiều cao và 4 m chiều rộng để dùng làm màn hình.

c)Hãy vẽ một đƣờng thẳng đứng đi qua tâm của màn hình (đƣờng V).

d)Hãy đặt màn hình nhƣ tronghình vẽ. - Điều chỉnh hội tụ đèn pha

a) Điều chỉnh hội tụ theo chiều đứng:

Chỉnh độ hội tụ của từng đèn pha vào vùng tiêu chuẩn bằng cách xoay vít chỉnh A bằng tôvít.

Chú ý: Vòng xoay cuối cùng của vít chỉnh đèn phải đƣợc thực hiện theo chiều kim đồng hồ. Nếu vít bị điều chỉnh quá xa, hãy nới lỏng nó và sau đố xiết lại

b)Thực hiện điều chỉnh hội tụ đèn pha chiếu gần. Chú ý: Độ chụm đèn pha dịch chuyển xuống khi vặn vít điều chỉnh cùng chiều kim đồng hồ và dịch chuyển lên trên khi vặn vít quay ngƣợc chiều kim đồng hồ.

c)Điều chỉnh hội tụ theo chiều ngang:

Chỉnh độ hội tụ từng đèn pha vào vùng tiêu chuẩn bằng cách xoay vít chỉnh B bằng tôvít.

Chú ý: Vòng xoay cuối cùng của vít chỉnh đèn phải đƣợc thực hiện theo chiều kim đồng hồ. Nếu vít bị điều chỉnh quá xa, hãy nới lỏng nó và sau đố xiết lại 3. Lắp cụm đèn pha

- Lắp dây điện

- Lắp bóng đèn báo rẽ trƣớc

+ Lắp bóng đèn báo rẽtrƣớc vào đui đèn.

+ Xoay đui và bóng đèn báo rẽ trƣớc theo hƣớng đƣợc chỉra bởi mũi tên

- Lắp bóng đèn kích thƣớc

+Lắp bóng đèn kích thƣớc và vào đui đèn.

+ Xoay đui và bóng đèn cạnh, theo hƣớng đƣợc mũi tên nhƣ hình bên

- Lắp bóng đèn pha

- Khoá lò xo hãm bằng cách di chuyển theo hƣớng mũi tên nhƣ trong hình vẽ.

- Lắp đui đèn

- Lắp 2 giắc nối

- Lắp đèn pha bằng 2 vít và bu lông. Mômen: 5.0 N*m

- Lắp nắp ba đờ sốc Cài kẹp hãm và vòng đệm

- Lắp 2 giắc nối (loại cóđèn sƣơng mù). Cài khớp 6 vấu và lắp nắp ba đờ xốc trƣớc. -Lắp 6 kẹp. -Lắp 2 vòng đệm vít. -Lắp 7 vít và 3 bulông. -Bóc băng dính bảo vệ. 2.2. Đèn sƣơng mù 2.2.1. Sơ đồ mạch điện

Bao gồm đèn sƣơng mù phía trƣớc và đèn sƣơng mù phía sau. Trong điều kiện sƣơng mù, nếu sử dụng đèn pha-cốt có thể tạo ra vùng ánh sáng chói phía trƣớc gây trở ngại cho các xe đối diện và ngƣời đi đƣờng.

Nếu sử dụng đèn sƣơng mù sẽ giảm đƣợc tình trạng này. Dòng cung cấp cho đèn sƣơng mù thƣờng đƣợc lấy sau relay đèn kích thƣớc

a, Đèn sƣơng mù phía trƣớc (Fog lamps): Nguyên lý hoạt động

Đèn sƣơng mù phía trƣớc hoạt động khi công tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL hoặc HEAD. Khi công tắc đèn sƣơng mù phía trƣớc đƣợc bật ON, sẽ có dòng điện đi qua cuộn dây relay đèn sƣơng mù phía trƣớc, đóng tiếp điểm relay đèn sƣơng mù, có dòng điện qua

bóng đèn sƣơng mù phía trƣớc, đèn sƣơng mù phía trƣớc bật sáng.

Đèn này dùng để báo hiệu cho các xe phía sau nhận biết trong điều kiện tầm nhìn hạn chế. Dòng cung cấp cho đèn này đƣợc lấy sau đèn cốt (Dipped beam). Một đèn báo đƣợc gắn vào bảng táp lô để báo hiệu cho lái xe khi đèn sƣơng mù phía sau hoạt động.

Hình 2.11: Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn sƣơng mù trƣớc 1. Ắc qui; 2. Cầu chì; 3. Rơ le đèn sƣơng mù;

4. Đèn báo sƣơng mù trong bảng táp lô; 5. Đèn sƣơng mù

b, Đèn sƣơng mù phía sau (Rear fog guard): Nguyên lý hoạt động

Đèn sƣơng mù phía sau cũng hoạt động khi công tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL hoặc HEAD giống nhƣ đèn sƣơng mù phía trƣớc.

Hình 2.12: Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn sƣơng mù sau

1. Ắc qui; 2. Cầu chì; 3. Rơ le đèn sƣơng mù; 4. Đèn báo sƣơng mù trong bảng táp lô; 5. Đèn sƣơng mù trƣớc; 6. Đèn sƣơng mù sau

2.2.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ

Triệu chứng Khu vực nghi ngờ

Các đèn sƣơng mù phía trƣớc không sáng khi công tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL hay HEAD. (Đèn pha bình thƣờng)

- Cầu chì FR FOG, PANEL 1 - Rơle đèn sƣơng mù trƣớc - Công tắc điều khiển đèn - Dây điện hoặc giắc nối Chỉ có một đèn sƣơng mù sáng. - Bóng đèn

- Dây điện hoặc giắc nối 2.2.3. Trình tự kiểm tra và sửa chữa

Ứng dụng cho xe Toyota Vios

Hình 2.13. Sơ đồđấu nối mạch điện đèn sƣơng mù trên xe Toyota Vios

Phân tích mạch điện:

Đèn sƣơng mù trái có giắc B9, Đèn sƣơng mù phải có giắc B8

Trên cụm công tắc tổ hợp, công tắc đèn sƣơng mù nằm ở giắc D4, đèn sƣơng mù đƣợc điều khiển qua các cực D4-4 và D4-4

Rơ le đèn sƣơng mù có giắc D51 trong đó D51-5 lấy điện trực tiếp từ ắc qui; D51-2 lấy điện từ mạch đèn hậu, D51-1 tiếp mát nhờ công tắc tổ hợp và D51-3 cấp điện cho các đèn sƣơng mù

Bƣớc 1:Kiểm tra xem bóng đèn sƣơng mù trƣớc có sáng không Cả đèn sƣơng mù bên trái và bên phải không sáng: Đi đến bƣớc 2 Đèn sƣơng mù bên trái hoặc bên phải sáng: Đi đến bƣớc 7

Vị trí lắp các cầu chì của hệ thống đèn sƣơng mù

- Tháo cầu chì FR FOG và PANEL1 ra khỏi Hộp cầu chì.

- Dùng ôm kế đo điện trở của cầu chì. Giá trị tiêu chuẩn:

Vịtrí đo Điều kiện Tiêu chuẩn

Cầu chì FR

FOG Mọi điều kiện <1 Ω

Cầu chì

PANEL1 Mọi điều kiện <1 Ω

Nếu không đạt tiêu chuẩn thay thế cầu chì

Nếu đạt tiêu chuẩn, lắp lại các cầu chì FR FOG và PANEL1 và làm theo bƣớc 3

Bƣớc 3: Kiểm tra rơ le đèn sƣơng mù trƣớc

Sơ đồ kiểm tra rơ le đèn sƣơng mù trƣớc

- Tháo giắc cắm rơle đèn sƣơng mù phía trƣớc. - Dùng đồng hồ vạn năng và ắc qui để kiểm tra rơ le đèn sƣơng mù trƣớc

Vịtrí đo Điều kiện Tiêu chuẩn

3 - 5 Không cấp điện áp ắc quy vào các cực 1 và 2 >10 kΩ 3 - 5 Cấp điện áp ắc quy vào các cực 1 và 2. <1 Ω

Nếu không đạt tiêu chuẩn thay thế rơ le đèn sƣơng mù trƣớc

Nếu đạt tiêu chuẩn lắp rơ le vào mạch điện và làm theo bƣớc 4

Bƣớc 4 Kiểm tra dây điện và giắc nối giữa cầu chì và FF Fog và Panel1- rơ le đèn sƣơng mù phía trƣớc)

Giắc cắm D51 cho rơ le đèn sƣơng mù

- Tháo giắc cẳm rơ le đèn sƣơng mù phía trƣớc. - Dùng vôn kế đo giá trị điện áp cấp đến rơ le đèn sƣơng mù

Vịtrí đo Điều kiện Tiêu chuẩn

2 - (-) AQ Công tắc ở vị trí

TAIL 11 đến 14 V

Nếu điện áp nằm ngoài tiêu chuẩn, thay thế dây dẫn, giắc nối

Nếu điện áp nằm trong tiêu chuẩn, lắp rơle đèn sƣơng mù phía trƣớc và làm theo bƣớc 5

Bƣớc 5 Kiểm tra công tắc đèn sƣơng mù trƣớc

Giắc cắm D4 nằm trên cụm công tắc tổ hợp

- Tháo giắc cắm D4 của công tắc đèn sƣơng mù - Dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở của công tắc đèn sƣơng mùtrƣớc

- Điện trở tiêu chuẩn

Vịtrí đo Điều kiện Tiêu chuẩn

D4-3 (BFG) - D4-4 (LFG) Công tắc đèn sƣơng mù trƣớc OFF >10 kΩ D4-3 (BFG) - D4-4 (LFG) Công tắc đèn sƣơng mù trƣớc ON <1 Ω

Nếu điện trở nằm ngoài tiêu chuẩn, thay thế công tắc tổ hợp (công tắc đèn sƣơng mù nằm trong công tắc tổ hợp)

Nếu điện trở nằm trong tiêu chuẩn, làm theo bƣớc 6

Bƣớc 6 Kiểm tra dây điện và giắc nối (rơ le đèn sƣơng mù trƣớc-Công tắc chọn đèn)

Giắc D4 phái dây dẫn của cụm công tắc tổ hợp

- Ngắt giắc nối D4 của cụm công tắc tổ hợp - Dùng vôn kế đo giá trị điện áp của giắc D4 phía dây dẫn

Vịtrí đo Chếđộđiều

khiển Tiêu chuẩn

D4-3 (BFG) - (-) AQ TAIL 11 đến 14 V

Nếu điện áp không đạt tiêu chuẩn, thay thế dây dẫn hay giắc nối.

Nếu điện áp đạt tiêu chuẩn, có thể đã có sai lầm trong các quá trình đo ở trƣớc

Bƣớc 7 Kiểm tra bóng đèn sƣơng mù trƣớc

- Tháo giắc điện của đèn sƣơng mùtrƣớc

Giắc8, B9 của đèn sƣơng mù trƣớc phía tải điện

mù trƣớc. Vị trí cấp điện ĐKTC Cực dƣơng ắc quy - Cực 2 Cực âm ắc quy - Cực 1 Đèn sƣơng mù trƣớc sáng - Nếu đèn không sáng, thay thế bóng đèn Nếu đèn sáng, cắm lại giắc và làm tiếp bƣớc 8 Bƣớc 8 Kiểm tra dây điện và giắc nối (rơ le và đèn sƣơng mù trƣớc)

Giắc cắm B8 và B9 phía dây dẫn của đèn sƣơng mù trƣớc

- Ngắt các giắc B8 và B9 của đèn sƣơng mù phía trƣớc.

- Dùng vôn kế đo điện áp tài các vị trí sau:

Vịtrí đo Vị trí công tắc ĐKTC B8-2 - (-) AQ Khoá điện ON Công tắc kích thƣớc TAIL Công tắc sƣơng mù ON 11 đến 14 V B9-2 - (-) AQ Khoá điện ON Công tắc kích thƣớc TAIL Công tắc sƣơng mù ON 11 đến 14 V

Điện áp không đạt tiêu chuẩn, sửa chữa hoặc thay thế giắc. Nếu đạt tiêu chuẩn, có thể đã có sai sót trong quá trình đo

2.2.4. Trình tự tháo, lắpvà điều chỉnhđèn sƣơng mù1.Trình tự tháo 1.Trình tự tháo

- Tháo tấm lót tai xe trong phía trƣớc

Dùng tô vít tháo 3 vít và tháo phần trƣớc của tấm lót tai xe trong phía trƣớc

-Tháo cụm đèn sƣơng mù + Ngắt giắc nối.

+ Dùng tô vít tháo 3 vít để tháo nắp che đuôi đèn sƣơng mù

-Xoay bóng đèn sƣơng mù theo hƣớng đƣợc chỉ ra bởi mũi tên nhƣ trong hình vẽ và tháo đèn sƣơng mù ra khỏi cụm đèn sƣơng mù

2.Trình tự lắp

-Xoay bóng đèn sƣơng mù theo hƣớng đƣợc chỉ ra bởi mũi tên nhƣ trong hình vẽ và lắp đèn vào cụm đèn sƣơng mù

- Dùng tô vít để lắp nắp che đuôi đèn sƣơng mù -Lắp giắc nối điện

Chú ý : Cẩn thận làm hỏng ren nhựa trên cụm đèn

- Lắp tấm lót tai xe trong phía trƣớc

Dùng tô vít lắp tấm lót tai xe trong phía trƣớc bằng 3 vít.

3. Chuẩn bị xe để chỉnh độ hội tụ đèn sƣơng mù Chuẩn bị xe:

- Chắc chắn rằng không có hƣ hỏng hay biến dạng thân xe xung quanh các đèn sƣơng mù.

- Bổ sung nhiên liệu vào bình nhiên liệu - Bổ sung dầu đến mức tiêu chuẩn.

- Bổ sung nƣớc làm mát động cơ đến mức tiêu chuẩn. - Bơm lốp đến áp suất tiêu chuẩn.

- Để lốp dự phòng, dụng cụ và kích vào đúng vị trí thiết kế ban đầu - Không để có tải trong khoang hành lý.

- Để một ngƣời có trọng lƣợng khoảng 75 kg ngồi ở ghế lái xe. 4. Chuẩn bị kiểm tra độ hội tụ đèn sƣơng mù

a/ Chuẩn bị các trạng thái xe nhƣ sau:

- Đặt xe ở nơi đủ tối để quay sát rõ đƣờng kẻ. Đƣờng kẻ là đƣờng phân biệt, dƣới đƣờng này ánh sáng từ đèn sƣơng mù có thể quan sát thấy và trên nó thì không thể.

- Đặt xe vuông góc với tƣờng.

- Giữ khoảng cách 7.62 m giữa tâm của bóng đèn sƣơng mù và tƣờng.

- Đỗ xe lên địa điểm bằng phẳng.

- Ấn xe xuống vài lần để ổn định hệ thống treo.

Chú ý:Cần có khoảng cách khoảng 7.62 m giữa xe (tâm bóng đèn sương mù) và tường để chỉnh đúng độ hội tụ. Nếu không thể đạtđược khoảng cách 7.62 m thì đặt khoảng cách đúng 3 m để kiểm tra và điều chỉnh độ hội tụ đèn sương mù. (Vì vùng mục tiêu thay đổi theo khoảng cách, hãy tuân theo các chỉ dẫn như trong hình vẽ.)

b/ Chuẩn bị một miếng giấy trắng dày có kích thƣớc khoảng 2 m chiều cao và 4 m chiều rộng để dùng làm màn hình.

c/ Hãy vẽ một đƣờng thẳng đứng đi qua tâm của màn hình (đƣờng V).

d/ Đặt màn hình nhƣ trong hình vẽ. Chú ý:

- Để màn hình vuông góc với mặt đất.

e/Vẽ các đƣờng chuẩn (đƣờng H, V LH và V RH) trên màn hình nhƣ trong hình vẽ.GỢI Ý:

Đánh dấu tâm bóng đèn sƣơng mù trên màn hình. Nếu dấu tâm không thể nhìn thấy trên đèn sƣơng mù, hãy lấy tâm của bóng đèn sƣơng mù hay dấu tên của nhà sản xuất đánh dấu trên đèn sƣơng mù làm dấu tâm.

Đƣờng H (độ cao đèn sƣơng mù):

Vẽ một đƣờng ngang qua màn hình sao cho nó đi qua dấu tâm. Đƣờng H phải có cùng độ cao với dấu tâm của bóng đèn sƣơng mù của đèn sƣơng mù.

Đƣờng V LH, V RH (vị trí dấu tâm của đèn sƣơng mù bên trái LH và bên phải RH):

Vẽ 2 đƣờng thẳng sao cho chúng cắt đƣờng H tại các dấu điểm tâm.

5.Kiểm tra độ hội tụ đèn sƣơng mù

a/ Che đèn sƣơng mù hoặc tháo giắc của đèn sƣơng mù phía bên kia để tránh cho ánh sáng từ đèn sƣơng mù không đƣợc kiểm tra ảnh hƣởng đến việc kiểm tra hội tụ đèn sƣơng mù.

b/ Khởi động động cơ.

c/ Bật đèn sƣơng mù và chắc chắn rằng đƣờng phân cách nằm ngoài vùng tiêu chuẩn nhƣ trong

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành điện thân xe (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)