3. Câu hỏi tự học
2.2. Mạch báo nhiệt độ nƣớc
2.2.1. Sơ đồ mạch điện
Cảm biến nhiệt độ nƣớc thƣờng đƣợc đặt ở trên thân động cơ, trên đồng hồ báo nhiệt độ nƣớc đƣợc chia làm hai dải nhiệt độ, dải nhiệt màu xanh tức là hệ thống làm mát bình thƣờng, còn dải màu đỏ là báo hiệu nhiệt độ động cơ đang ở trạng thái quá nóng
Hình 4.4 Sơ đồ mạch báo nhiệt độnƣớc
1. Cảm biến nhiệt độnƣớc; 2. Đồng hồ báo nhiệt độnƣớc
2.2.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ
Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
Đồng hồ không báo nhiệt độ nƣớc - Đồng hồ hỏng - Dây dẫn bị đứt
- Cảm biến nhiệt độ nƣớc hỏng Đồng hồ báo nhiệt độ nƣớc sai - Đồng hồ bị hỏng
- Cảm biến nhiệt độ hỏng 2.2.3. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa
1. Khóa điện; 2. Đồng hồ báo nhiệt độ nƣớc, 3. Cảm biến nhiệt độ nƣớc
1.Kiểm tra sự làm việc của đồng hồ hiển thị nhiệt độ nƣớc
- Tháo giắc kết nối của cảm nhiệt độ nƣớc.
Bật khóa điện 0N và kiểm tra rằng đồng hồ hiển thị nhiệt độ nƣớc
1. Khóa điện; 2. Đồng hồ báo nhiệt độ nƣớc, 3. Đèn thử
- Lắp một bóng đèn 3,4W giữa cực của đồng hồ và (-) ắc quy.
- Bật khóa điện ở nấc ON, chắc chắn rằng đèn sáng và kim đồng hồ chỉ ở vị trí HOT
Nếu không đúng theo tiêu chuẩn, đo lại giá trị điện trở của đồng hồ
2. Đo điện trở của đồng hồ. Ví dụ
Ví trí đo Giá trị điện trở (Ω)
A-B Xấp xỉ 54
A-C Xấp xỉ 147,1
B-C Xấp xỉ 201,1
Chú ý:
Khi kết nối đầu kiểm tra thì dòng điện của ôm kế có thể làm xoay kim đồng hồ
Nếu điện trở không đúng nhƣ bảng trên, thay thế đồng hồ