4. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa
4.3.2. Trình tự kiểm tra khóa cửa bên lái
Giắc của công tắc gạt nƣớc và rửa kính trong cụm công tắc tổ hợp
1.Kiểm tra điện trở.
Dùng ôm kế đo điện trở của cụm công tắc điều khiển tốc độ gạt nƣớc
Điện trở tiêu chuẩn:
Vị trí đo Điều kiện Tiêu chuẩn
B-2 (+B) - B-3 (+1) MIST <1 Ω B-1 (+S) - B-3 (+1) OFF <1 Ω B-1 (+S) - B-3 (+1) INT <1 Ω B-2 (+B) - B-3 (+1) LO <1 Ω B-2 (+B) - B-4 (+2) HI <1 Ω
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay công tắc gạt nƣớc.
bơm nƣớc
Vị trí đo Điều kiện
A-2 (EW) - A-3 (WF) OFF
A-2 (EW) - A-3 (WF) ON
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy sừa chữa hoặc thay thế
Giắc của công tắc gạt nƣớc và rửa kính trong cụm công tắc tổ hợp
2. Kiểm tra hoạt động ngắt quãng.
Nối cực dƣơng (+) của vôn kế vào cực 3 (+1) của giắc nối B và cực âm của vôn kế vào cực 2 (EW) của giắc nối A.
Nối cực dƣơng (+) ắc quy vào cực 2 (+B) của giắc nối B và cực âm (-) ắc quy vào cực 2 (EW) của giắc nối A và 1 (+S) của giắc nối B.
Bật công tắc gạt nƣớc đến vị trí INT.
Nối cáp dƣơng (+) ắc quy vào cực 1 (+S) của giắc B trong 5 giây.
Nối cáp âm (-) ắc quy vào cực 1 (+S) của giắc B. Cho rơle gạt mƣa ngắt quãng hoạt động và kiểm tra điện áp giữa các cực 3 (+1) của giắc B và 2 (EW) của giắc A.
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn,hãythay công tắc gạt nƣớc kính chắn gió.
Giắc của công tắc gạt nƣớc và rửa kính trong cụm công tắc tổ hợp
3.Kiểm tra hoạt động rửa kính phía trƣớc. - Tắt công tắc gạt nƣớc off.
- Nối cực dƣơng (+) ắc quy vào cực 2 (+B) của giắc nối B và cực âm (-) ắc quy vào cực 1 (+S) của giắc nối B và 2 (EW) của giắc nối A.
- Nối cực dƣơng (+) của vôn kế vào cực 3 (+1) của giắc nối B và cực âm của vôn kế vào cực 2 (EW) của giắc nối A. Bật công tắc rửa kính ON và OFF, và kiểm tra điện áp giữa các cực 2 (+1) của giắc B và cực 2 (EW) của giắc nối A.
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, hãy thay công tắc gạt nƣớc kính chắn gió.
- Cài vấu và lắp công tắc gạt mƣa kính chắn gió. - Lắp 2 giắc nối.
.
- Lắp nắp che trục lái
- Cài vấu để lắp nắp che phía trên trục lái.
- Cài khớp 2 vấu hãm để lắp nắp che phía dƣới trục lái.
- Lắp 3 vít.
4.4. Mô tơ rửa kính4.4.1.Kiểm tra trên xe 4.4.1.Kiểm tra trên xe
- Kiểm tra cụm mô tơ rửa kính chắn gió và bơm .+ Bổ sung nƣớc rửa kính vào bình nƣớc rửa kính.
Chú ý:
Việc kiểm tra này phải được thực hiện với môtơ phun nướckính chắn gió và bơm đã được lắp vào bình nước rửa kính.
- Nối cực dƣơng (+) ắc quy vào cực 1 của môtơ gạt nƣớc và bơm, và cực âm (-) ắc quy vào cực 2. Kiểm tra rằng nƣớc rửa kính đƣợc phun rara từ bình chứa nƣớc.
Nếu kết quả không nhƣ tiêu chuẩn, thay cụm môtơ và bơm rửa kính chắn gió.
4.4.2. Trình tự tháo
- Tháo cáp âm ắc qui - Tháo nắp ba đờ xốc trƣớc - Tháo cụm đèn pha phải
- Xả nƣớc rửa kính
Tháo ống phun nƣớc rửa kính ra khỏi môtơ phun nƣớc rửa kính chắn gió và bơm, và xả nƣớc rửa kính
- Tháo bình chứa nƣớc rửa kính chắn gió + Ngắt 2 kẹp dây điện.
+ Ngắt giắc nối. - Tháo 2 bu lông.
- Tháo bình nƣớc rửa kính.
- Tháo cụm mô tơ rửa kính chắn gió và bơm 4.4.3.Trình tự lắp
- Lắp môtơ rửa kính chắn gió và bơm vào bình nƣớc rửa kính.
- Lắp bình chứa nƣớc rửa kính chắn gió - Lắp bình nƣớc rửa kính.
- Lắp 2 bulông..Mômen: 5.5 N*m - Lắp giắc nối.
- Nối 2 kẹp dây điện.
Nối ống phun nƣớc vào môtơ phun nƣớc và bơm, và bổ sungđầy nƣớc rửa kính vào vòi phun nƣớc.
- Lắp cụm đèn pha phải - Lắp nắp ba đờ xốc - Lắp 2 giắc nối.
- Lắp đèn pha bằng 2 vít và bu lông.Mômen: 5.0 N*m - Cài khớp 2 kẹp hãmvà vòng đệm vít.
.- Nối cáp âm ắc-qui. Mô men 5.4 N*m 4.5. Vòi phun nƣớc
Nƣớc đƣợc phun vào vùng tiêu chuẩn là đảm bảo yêu cầu
- Khởi động động cơ.
- Kiểm tra xem nƣớc rửa kính có phun vào kính chắn gió không.
Tiêu chuẩn:
Khu vực Khoảng cách phun
A 26.6 mm (1.05 in.) B 29.2 mm (1.15 in.) C 426.2 mm (16.78 in.) D 79.9 mm (3.15 in.) E 427.8 mm (16.84 in.) F 234.5 mm (9.23 in.) G 234.8 mm (9.24 in.) 4.5.2. Điều chỉnh
- Tháo nắp che đầu tay gạt nƣớc phía trƣớc
Dùng một tô vít có đầu bọc băng dính để nhả khớp và tháo 2 nắp đầu cần gạt mƣa trƣớc
- Tháo cần gạtvà lƣỡi gạt nƣớc phía trƣớc trái
+ Cho gạt nƣớc làm việc và dừng môtơ gạt nƣớc kính chắn gió tại vị trí ngừng tự động.
+ Tháo đai ốc và cần gạt nƣớc trƣớc.
Hãy sử dụng quy trình tƣơng tự cho bên trái. - Tháo cụm thông gió dƣới bảng taplô bên trái
Dùng một tô vít có đầu bọc băng dính nhả khớp và tháo tấm thông gió bên trái phía trên vách ngăn
- Tháo cụm thông gió dƣới bảng taplô bên trái Hãy sử dụng quy trình tƣơng tự cho bên trái - Tháo tấm thông hơi trên vách ngăn
+ Nhả khớp cài
+ Tháo tấm thông hơi trên vách ngăn - Tháo ống dẫn nƣớc.
Nhả khớp và tháo vòi phun nƣớc trƣớc.
Chú ý: Không nên dùng lại vòi phun nước rửa kính.
- Điều chỉnh vòi phun nƣớc
Chọn vòi phun nƣớc trong bảng sau để làm cho nƣớc rửa kính phun đúng vào vùng tiêu chuẩn
Tên Chi Tiết Số nhận dạng Góc phun nƣớc rửa kính 85381-52250 12 0° 85381-52280 13 + 1° 85381-52290 11 - 1° 85381-52300 14 + 2° 85381-52310 10 - 2°
- Lắp tấm thông hơi trên vách ngăn - Nối ống rửa kính.
- Cài khớp giữ ống nƣớc
- Lắp cụm tấm thông gió bên trên vách ngăn
- Lắp cụm thông gió dƣới bảng táp lô bên trá.
- Lắp cần gạt và lƣỡi gạt nƣớc trƣớc trái
- Gạt bỏ bất kỳ hạt kim loại khỏi phần có răng của tay gạt nƣớc bằng bàn chải hay dụng cụ tƣơng đƣơng (khi lắp lại).
- Làm sạch rãnh khía của chốt quay tay gạt nƣớc bằng bàn chải sắt.
- Cho mô tơ gạt nƣớc làm việc và dừng môtơ tại vị trí ngừng tự động.
- Gióng thẳng các đầu lƣỡi gạt với dấu trên kính chắn gió, nhƣ trong hình vẽ.
- Xiết chặt đai ốc của lƣỡi gạt nƣớc phía trƣớc. Mômen: 26 N*m
- Lắp cần gạtvà lƣỡi gạt nƣớc trƣớc phải - Lắp nắp che đầu tay gạt nƣớc phía trƣớc
5. Câu hỏi tự học
1. Vẽ sơ đồ mạch điện và trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống gạt nƣớc và rửa kính trên xe Honda Arccord 1997
2. Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống gạt nƣớc và rửa kính có trang bị cảm biến nƣớc mƣa
BÀI 6 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNHĐIỆN
I. MỤC TIÊU THỰC HIỆN
-Trình bày đƣợc các triệu chứng thƣờng gặp và khu vực nghi ngờcó hƣ hỏng. - Nhận dạng đƣợc các bộ phận trong hệ thống
- Đấu nối đƣợc mạch điện của hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Tháo, lắp, kiểm tra và bảo dƣỡng hệ thống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Đảm bảo an toàn trong lao động và vệ sinh công nghiệp
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Mô tả chung
Hệ thống nâng hạ kính cửa sổ trên xe ô tô có nhiệm vụ đóng mở các cửa kínhcủa ô tô theo mục đích sử dụng của lái xe và hành khách Việc đóng mở có thể thực hiện bằng tay quay cơ khí hoặc bằng mô tơ điện. Trong bài này chỉ đề cập đến hệ thống nâng hạ kínhcửa sổsử dụng mô tơ điện và đƣợc gọi là nâng hạ cửa sổ điện (CSĐ). Hệ thống bao gồm :
1. Bộ nâng hạ CSĐ (còn đƣợc gọi là compa nâng kính) 2. Các mô tơ nâng hạ kính
3. Công tắc chính CSĐ 4. Công tắc phụ CSĐ 5. Khoá điện
6. Công tắc cửa (phía ngƣời lái).
Vị trí của các bộ phận đƣợc mô tả trên hình 6.1
Hình 6.1. Vị trí các bộ phận trong hệ thống nâng hạ cửa sổđiện 1,3,7,9.Mô tơ nâng hạ kính; 2.Cụm công tắc điều khiển chính;
5,10. Công tắc đèn cửa; 4, 6, 8. Công tắc điều khiển phụ
Chức năng của mỗi một bộ phận trong hệ thống đƣợc môtả theo bảng 6.1
Các bộ phận Mô tả
(Chỉ có bên ngƣời lái) đóng mở tất cả các CSĐ trên xe
Khi công tắc khóa cửa sổ đặt ở vị trí khóa, CSĐ chỉ có thể đóng mở bằng công tắc chính
Cụm công tắc phụ
Đƣợc đặt bên cạch tất cả các cửa còn lại, nhiệm vụ là điều khiển hoạt động của từng CSĐ của cửa tƣơng ứng với nó.
Mô tơ nâng hạ kính phụ Nhận các tín hiệu công tắc và chuyển các tín hiểu vào kích hoạt môtơ để thay đổi vị trí của CSĐ
Mô tơ nâng hạ kính chính
Ngoài chức năng nâng hạ CSĐ bên lái, trong mô tơ còn sử dụng 2 IC để phát hiện vị trí của kính và phát hiện kẹt kính
Khóa điện
Khoá điện truyền các tín hiệu vị trí ON, ACC hoặc LOCK tới công tắc chính CSĐ để điều khiển chức năng đóng cửa sổ khi tắt khoá điện.
Công tắc cửa xe
Công tắc cửa xe truyền các tín hiệu đóng hoặc mở cửa xe của ngƣời lái (mở cửa: ON, đóng cửa OFF) tới công tắc chính CSĐ để điều khiển chức năng khóa cửa sổ khi tắt khoá điện.
Bảng 6.1. Chức năng của các bộ phận trong hệ thống nâng hạ cửa sổ điện
Vị trí của các công tắc đƣợc mô tả trong hình 6.2
Hình 6.2. Vị trí của các công tắc trong cụm công tắc chính 1. Công tắc điều khiển gƣơng chiếu hậu ; 2. Công tắc khóa cửa ;
3. Các công tắc nâng hạCSĐ hành khách trong công tắc chính; 4. Công tắc nâng hạCSĐ bên lái 5. Công tắc khóa nâng hạCSĐ;
6. Công tắc nâng hạCSĐ bên hành khách
Nhƣ vậy trong cụm công tắc bên ngƣời lái là bao gồm ba loại công tắc : - Công tắc điều khiển gƣơng, công tắc khóa cửa
- Công tắc khóaCSĐ và nâng hạ CSĐ. Công tắc điều khiển cửa có 4 công tắc để điều khiển CSĐtại 4 vị trí trong xe
Chức năng Mô tả
Chức năng nâng-hạ CSĐ không hoàn toàn
Hình 6.3. Các vịtrí điều khiển của công tắc
Khi công tắc điều khiển CSĐ bị kéo lên hoặc đẩy xuống giữa chừng (vị trí 2 và 3) thì cửa sổ sẽ mở hoặc đóng cho đến khi thả công tắc ra.
Chức năng đóng-mở CSĐ hoàn toàn (ví trí 1,4)
Chức năng này cho phép cửa sổ của tất cả các CSĐ hay đóng hoàn toàn bằng cách ấn hay kéo công tắc chính điều khiển CSĐ (chỉ một lần ấn)
Chức năng chống kẹt
Chức năng khi tự động ngừng cửa sổ và hạ xuống nếu có vật bị kẹt trong cửa sổ điện
Chức năng chống kẹt làm việc với thao tác AUTO UP và thậm chí thao tác lên không tự động của cửa sổ phía lái xe
Chức năng điều khiển từ xa
Chức năng này cho phép công tắc chính CSĐ điều khiển thao tác lên xuống bằng tay hay tự động của cửa sổ hành khách trƣớc và các cửa sổ phía sau.
Chức năng hoạt động không chìa khoá
Chức năng này cho phép hoạt động CSĐ trong khoảng 43 giây sau khi khóa điện đƣợc bật (ACC) hay tắt, nếu một trong các cửa trƣớc không mở.
Chức năng khoá cửa sổ
Khi ấn công tắc này, tất cả các CSĐ trừ CSĐ bên lái đều bị khóa, các công tắc điều khiển tại các vị trí của CSĐ đều không thể điều khiển đƣợc.
Các CSĐ chỉ có thể điều khiển đƣợc khi ấn thêm công tắc khóa CSĐ một lần nữa
Chức năng chẩn đoán
Chức năng khi công tắc điều khiển CSĐ phát hiện hƣ hỏng sẽ thực hiện chẩn đoán. Đèn báo hƣ hỏng CSĐ nháy để báo cho lái xe biết tình trạng hƣ hỏng
Chức năng dự phòng
Nếu cảm biến xung (Hall IC) trong môtơ nâng hạ CSĐ hỏng, chức năng AUTO UP và DOWN của CSĐ sẽ bị vô hiệu hóa, những chức năng điều khiển từ xa đƣợc kích hoạt
2. Sơ đồ mạch điện
2.1. Loại điều khiển bằng công tắc
Hình 6.4. Sơ đồ nguyên lý mạch điện hệ thống điều khiển CSĐ bằng công tắc 1. Ắc qui; 2. Khóa điện; 3. Rơ le; 4. Công tắc điều khiển chính;
5. Công tắc điều khiển phụ; 6. Các mô tơ nâng hạ kính
Nguyên lý hoạt động :
Trong hình 6.4, công tắc hành khách bên cạnh lái xe (S‟2) điều khiển đƣợc sự đóng mở của hai cửa hành khách phía sau nhƣng không thể điều khiển đƣợc cửa của bên ngƣời lái.
- Khi bật khóa điện, điện dƣơng ắc qui sẽ đƣợc cấp đến chân (4) của rơ le số 3 cấp đến cho chân (2) trong cụm công tắc 4 và qua công tắc khóa cửa sổ điện K (công tắc này có nhiệm vụ cấp điện dƣơng ắc qui cho toàn bộ các công tắc phụ ở từng vị trí cửa sổ điện, khi ngƣời lái xe để công tắc này ở trạng thái khóa tức là không có điện dƣơng cấp đến các công tắc phụ thì sẽ không thể điều khiển đƣợc cửa hành khách, chỉ khi nào công tắc này đƣợc bật thì hành khách mớ có thể mở cửa tại vị trí của mình).
Trên hình 6.4, các tiếp điểm (2) và (3‟) đang có điện dƣơng. Khi lái xe ấn công tắc nâng cửa kính, tiếp điểm (1) sẽ tiếp xúc với tiếp điểm (2) và sẽ có dòng điện đi từ (+)AQ- >(2)->(1)->mô tơ->(2‟)->3->âm ắc quy, mô tơ sẽ quay để nâng kính
Khi lái xe ấn công tắc hạ cửa kính, lúc này trong mạch có dòng điện nhƣ sau : (+)AQ- >3‟->2‟->1->âm ắc qui, mô tơ sẽ quay để hạ kính.
2.2. Loại điều khiển bằng IC
Hình 6.5. Sơ đồ nguyên lý mạch điện hệ thống điều khiển CSĐ bằng IC 1,2,3. Mô tơ nâng hạ kính hành khách; 4,5,6. Công tắc nâng hạ kính hành khách;
7. Công tắc nâng hạ kính bên lái; 8. Rơ le; 9. Mô tơ nâng hạ kính bên lái; 10,11. Công tắc cửa.
3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ
Triệu chứng Khu vực nghi ngờ
Công tắc chính không thể điều khiển đƣợc các cửa nhƣng các công tắc phụ vẫn có thể điều khiển đƣợc
- Cụm công tắc chính điều khiển CSĐ bị hƣ hỏng
- Dây điện hay giắc nối bị hƣ hỏng
Công tắc chính không điều khiển đƣợc cửa sổ ngƣời lái
- Cầu chì D DOOR bị hƣ hỏng
- Cụm môtơ nâng hạ CSĐ trƣớc trái bị hƣ hỏng
- Cụm công tắc chính bị hƣ hỏng - Dây điện hoặc giắc nối bị hƣ hỏng Cửa sổ hành khách cạnh bên lái không
điều khiển đƣợc bằng công tắc phụ
- Cụm công tắc điều khiển CSĐ trƣớc phải
- Cụm môtơ nâng hạ CSĐ trƣớc phải - Dây điện hay giắc nối
Cửa sổ hành khách sau không điều khiển đƣợc bằng công tắc phụ
- Cầu chì RL DOOR, Cầu chì RR DOOR bị hƣ hỏng
- Cụm công tắc điều khiển bị hƣ hỏng - Cụm môtơ nâng hạ bị hƣ hỏng - Dây điện hay giắc nối
Chức năng Tự động lên / xuống của CSĐ phía lái xe không hoạt động bằng công tắc chính cửa sổ điện
- Cụm công tắc chính điều khiển cửa sổ điện
- Cụm môtơ nâng hạ CSĐ trƣớc trái - Dây điện hay giắc nối
Tất Cả Các CSĐ Không Hoạt Động
- ECU điều khiển nâng hạ cửa sổ bị hƣ hỏng
- Cum công tắc chính bị hƣ hỏng - Dây điện hoặc giắc nối bị hƣ hỏng Chức năng hoạt động không cần chìa
khóa tự động làm việc
- Công tắc đèn cửa trƣớc bị hƣ hỏng - ECU điều khiển nâng hạ của sổ bị hƣ hỏng
- Dây điện hay giắc nối
CSĐ không đóng đƣợc hoàn toàn (chức năng chống kẹt hoạt động)
- ECU điều khiển nâng hạ kính bị hƣ hỏng
- Ray dẫn hƣớng kính bị hƣ hỏng
- Cụm môtơ nânghạ cửa sổ bên lái bị hƣ hỏng
4. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra và bảo dƣỡng, sửa chữa
4.1. Kiểm tra sự làm việc của hệ thống
2. Công tắc khóa cửa ;