Sơ đồ khối của hệ thống đo xa thời gian-xung

Một phần của tài liệu Bài giảng điều khiển từ xa 2 (Trang 32 - 33)

Các giá trị υm, ∆f, m, cần phải chọnsao cho nhận được D(δn)là nhỏ nhất. - υm càng lớn càng tốt, cần chọn υm lớn nhất mà kênh cho qua được.

- Trong thực tế dải tần của kênh không thể thay đổi thường xuyên, do đó ∆ f phải cho biết trước.

- Vậy bài toán chỉ còn là:tìm giá trị tối ưu của m. từ ∆f ta tính được fmax

từ m ta tính được fmin

Có thể đặt bài toán ngược lại:

TCchưa biết, mà cần phải tính nó theo điều kiện sai số tổng là nhỏ nhất

1.3. Hệ thống đo xa thời gian-xung

1.3.1 Sơ đồ khối của hệ thốngđo xa thời gian-xung

Trong các hệ thống đo xa thời gian-xung, thông số của tín hiệu mang thông tin khi truyền trên kênh là độ dài xung hay khoảng cách giữa hai sườn xung.

Hình 1.7: Sơ đồ khối của HT đo xa thời gian-xung

Khâu cơ bản ở đầu vào là khâu biến đổi đại lượng đo x ra thời gian, khâu cơ bản ở đầu thu là khâu biến đổi thời gian τ ra tín hiệu điện u, I và dùng dụng cụ đo tương tự hay ra số xung N theo mã nhị phân và dùng dụng cụ đo số. Trong hệ thồng này tín hiệu có thể được điều chế 2 lần: độ rộng xung và điều chế tần số hay biên độ…

Trong trường hợp nhiễu kênh, với sự phân kênh theo tần số thì người ta sử dụng nhiều tín hiệu mang có tần số khác nhau , ở phần thu sẽ tách tín hiệu. Trong trường hợp phân kênh theo thời gian, ta dùng hai bộ đổi nối làm việc đồng bộ với nhau. Phía thu dùng bộ biến đổi τ → N, sau đó qua đổi nối K”, tín hiệu dưới dạng mã được đưa đến giải mã và chỉ thị số. Nếu muốn dùng chỉ thị tương tự thì dùng bộ biến đổi mã- dòng điện. Mã sau bộ biến đổi tương tự số có thể đưa vào bộ biến đổi thông tin hay vào máy tính

Hình 1.8: Sơ đồ khối quá trình điều chế của HT đo xa thời gian-xung

Trong các hệ thống hiện đại, ngoài tín hiệu đo xa, trong HT còn có tín hiệu khác như: điều khiển xa, kiểm tra xa, hiệu chỉnh tự động tầm xa

Một phần của tài liệu Bài giảng điều khiển từ xa 2 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)