Có nhiều nguyên nhân gây ra hỏng hóc:
- Làm việc quá tải, do tác động của môi trường, do sai sót khi vận hành.
- Các nguyên nhân gây mang tính ngẫu nhiên → do đó hỏng cũng có tính ngẫu nhiên.
- Hỏng gồm 2 loại chính:
+ Hỏng đột ngột: trước khi xảy ra hỏng, phần tử đó đang họat động tốt, sau thời điểm đó xảy ra hỏng → phần tử mất khả năng làm việc.
+ Hỏng dần dần: hỏng xảy ra từ từ, trong quá trình đó phần tử vẫn làm việc nhưng chất lượng kém đi →tạo ra quá trình giả hóa.
-Về mặt tương quan, hỏng gồm có hỏng độc lập và hỏng phụ thuộc. - Để định lượng hỏng người ta dùng khái niệm cường độ hỏng λ(t)
λ(t) là cường độ hỏng, là số lần hỏng trên 1 đvị thời gian (thường lấy giờ, năm) -Cường độ hỏng λ(t) là hàm của thời gian:
kỹ thuật kinh tế – kỹ
thúât
hư hỏng lỗi thời
dùng hỏng quá tải lão hoá
mài mòn
mỏi ăn mòn ( gỉ)
Các yếu tố ảnh hưởng
Đường λ(t) chia làm 3 giai đọan:
Đoạn 0 ÷ t1 là đoạn chạy thử máy. Trong giai đọan này, do những sai sót trong lắp ráp nên cường độ hỏng có thể rất lớn.
Đoạn t1 ÷ t2 : là đoạn mà phần tử làm việc ổn định. Thời gian này là tuổi thọ của phần tử .
Trong thời gian này λ = hằng.
Đoạn t2 ÷ : đây là đoạn sau tuổi thọ, do hiện tượng già hóa nên hỏng tăng lên rất lớn. Trong phần này ta chỉ xét các hỏng độc lập và λ = hằng. → Có nghĩa là trong giai đọan mà thiết bị làm việc ổn định.
Sau khi hỏng mà phần tử được phục hồi = sữa chữa để dùng tiếp, thì khả năng hỏng được khắc phục. Nếu hỏng mà không có khả năng phục hồi thì phải thay thế mới. Ở đây ta chỉ xét đến độ tin cậy của các p tử không phục hồi.