Điều khiển mứ c2 vị trí có trễ

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành đo lường cảm biến (Trang 155)

V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

4. Điều khiển mứ c2 vị trí có trễ

Bước 1: Kết nối sơ đồ:

Hình 6.9. Sơ đồkết nối mạch đo điều khiển mức có trễ

Bước 2: Cấu hình bộ điều khiển 2 vị trí và khởi tạo ban đầu trễ mức 0,5V.

Bước 3: Mở hoàn toàn van V1. Đóng hoàn toàn van V2 lúc đầu và sau đó thì mở van V2

3 vòng. Để cho ống dẫn bình chứa cạn hoàn toàn.

Bước 4: Để chuyển mạch ở chế độ “Open loop” – vòng hở.

Bước 5: Kích hoạt chế độ ghi từng bước _ Step respone_ và thiết lập nó như bảng dưới

đây:

Scaling of axes

X-axis Minimum: 0 Maximum:

100 Division: 10

Line marking: 1

Y-axis Minimum: 0 Maximum:

100 Division: 10

Line marking: 1

Settings for inputs

Channel A Meas. range:

Channel B Meas. range:

10 V Coupling: DC Range: 100 Offset: 0

Optional settings

Step change from 0 to 50%

Delay time/ms: 0

Number of measurements: 300

Bước 6: Ghi lại đặc tính kênh A và kênh B vào phiếu luyện tập 6.3. 5. Điều khiển mức tự động sử dụng luật PI

Bước 1: Kết nối sơ đồ:

Sơ đồ kết nối như sau:

Hình 6.10. Sơ đồ kết nối mạch đo điều khiển luật PI

Bước 2: Mở van 1 hoàn toàn. Trước tiên đóng van 2 hoàn toàn sau đó vặn mở ra 3 vòng,

chờ cho đến khi bình chứa cạn hoàn toàn.

Bước 3: Thiết lập chuyển mạch chế độ lặp ở Vòng hở_ Open loop.

Scaling of axes

X-axis Minimum: 0 Maximum: 60 Division: 10 Line markings: 1

Y-axis Minimum: 0 Maximum: 100 Division: 10 Line markings: 1

Input settings

Channel A Meas. range:

10 V Coupling: DC Range: 100 Offset: 0

Channel B Meas. range:

10 V Coupling: DC Range: 100 Offset: 0

Optional settings

Step change from 0 to 50%

Delay time/ms: 0

Number of measurements: 300

Bước 5: Cấu hình bộ điều khiển là theo luật P, thiết lập hệ số KP là 10. Xác định đường cong của biến điều khiển trên kênh A và biến thao tác trên kênh B.

Bước 6: Giảm từng bước KP cho đến khi biến thao tác tăng chở lại giá trị cực đại của nó hoặc không chậm hơn 5 giây sau khi bước điểm đặt được chuyển tiếp.

Bước 7: Vẽ lại đường đáp ứng vào phiếu luyện tập 6.4.

Bước 8: Kích hoạt điều khiển luật I, thiết lập hệ số thời gian tích phân TN =1s, thực hiện lặp lại thí nghiệm như trên, tăng hệ số thời gian tích phân đến khi biến điều khiển đạt giá trị ổn định và không vượt qua ngưỡng. Vẽ lại đường đặc tính vào phiếu luyện tập 6.5.

Bước 9: Lặp lại phần thí nghiệm với việc thiết lập bộ điều khiển dòng nhưng biến dòng

đầu ra được thay đổi bởi van đầu ra V2 cho đến khi đạt được trạng thái xác lập. Vẽ lại đường đặc tính vào phiếu luyện tập 6.6.

PHIẾU LUYỆN TẬP

PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.1

Tên kỹ năng: Khảo sát đặc tính cảm biến báo mức

Họ và tên sinh viên:...MSSV:... Nhóm: ...Lớp: ...Ngày:... Giáo viên hướng dẫn:...Ca thực tập:...

PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.2

Tên kỹ năng: Vẽ đặc tính biến điều khiển và biến thao tác

Họ và tên sinh viên:...MSSV:... Nhóm: ...Lớp: ...Ngày:... Giáo viên hướng dẫn:...Ca thực tập:...

PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.3

Tên kỹ năng: Vẽ đặc tính biến điều khiển và biến thao tác (điều khiểm mức 2 vị trí có trễ) Họ và tên sinh viên:...MSSV:... Nhóm: ...Lớp: ...Ngày:... Giáo viên hướng dẫn:...Ca thực tập:...

PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.4

Tên kỹ năng: Vẽ đặc tính biến điều khiển và biến thao tác (khảo sát luật điều khiển PI) Họ và tên sinh viên:...MSSV:... Nhóm: ...Lớp: ...Ngày:... Giáo viên hướng dẫn:...Ca thực tập:...

PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.5

Tên kỹ năng: Vẽ đặc tính biến điều khiển và biến thao tác (khảo sát luật điều khiển PI) Họ và tên sinh viên:...MSSV:... Nhóm: ...Lớp: ...Ngày:... Giáo viên hướng dẫn:...Ca thực tập:...

PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.6

Tên kỹ năng: Vẽ đặc tính biến điều khiển và biến thao tác (khảo sát luật điều khiển PI) Họ và tên sinh viên:...MSSV:... Nhóm: ...Lớp: ...Ngày:... Giáo viên hướng dẫn:...Ca thực tập:...

V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Kiểm tra đánh giá kết quả thực hành được tiến hành theo phiếuđánh giá sau đây:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH

Tên bài: Khảo sát một số cảm biến

Họ và tên sinh viên:………... MSSV:... Nhóm…………Lớp………... Ngày...…tháng...…năm... Giáo viên hướng dẫn...Ca thực tập...

TT Tiêu chí đánh giá Điểm

chuẩn Yêu cầu đánh giáĐiểm Ghi chú 1 Chọn thiết bị, dụng cụ - Chủng loại - Phù hợp yêu cầu 10 5 5 Mỗi lỗi trừ 1 điểm 2 Lắp đặt thiết bị - Gá lắp thiết bị - Cắm dây nguồn 10 5 5 Mỗi lỗi trừ 2 điểm 3 Lắp ráp sơ đồ mạch đo - Đúng Sơ đồ khối - Gọn gàng khoa học 10 5 5 Mỗi lỗi trừ 2 điểm

4 Chọn và thiết lập thông số thiết bị đo

- Chọn thiết bị - Thiết lập thông số 10 5 5 Mỗi lỗi trừ 1 điểm

5 Tiến hành thay đổi thông số đầu vào

- Đúng trình tự - Đúng nguyên tắc 20 10 10 Mỗi lỗi trừ 2 điểm 6 Đọc kết quả đo -Đọc đúng kết quả 10 10 Mỗi lỗi trừ 1 điểm

7 Tính toán kết quả đo

- Áp dụng các công thức - Tính toán kết quả 10 5 5 Sai số quá 3% trừ 1 điểm 8 Thành lập bảng và vẽ biểu đồ - Bảng kết quả - Biểu đồ 10 5 5 Mỗi lỗi trừ 5 điểm

9 Thời gian thực hiện 20 phút 10 Chậm mỗi phút trừ 1 điểm

Tổng cộng 100

Chú ý: Mỗi tiêu chí bị quá thời gian sẽ bị trừ một nửa số điểm, thời gian thực hiện bài kiểm tra lớn hơn tổng thời gian quy định sẽ không được tính điểm

PHỤ LỤC

Làm quen với bộ phần mềm thí nghiệm 1. Hướng dẫn cài đặt phần mềm

Bộ phần mềm gồm 3 thành phần:

Hình 0.1. Bộ phần mềm Labsoft

Tiến hành giải nén và cài “Lab 30 Measurement”:

Bước 1: Chạy file cài đặt Setup.exe

Chọn tùy chọn: Install english version

Hình 0.2. Lựa chọn ngôn ngữ cài đặt

Bước 2: Click “Next”

Click chọn tất cả các bài học “Control Techniques 1” -> “Control Techniques 2” và “Measuament technology 1” - “Measuament technology 4”.

Hình 0.3. Lựa chọn các thành phần cài đặt

Bước 3: Click Next cho quá trình cài đặt bắt đầu

Hình 0.4. Tiến trình cài đặt

Hình 0.5. Kết thúc quá trình cài đặt

Click “Finish” để kết thúc quá trình cài đặt phần mềm “Lab 30 Measurement”

Tương tự như trên ta cài đặt 2 phần hỗ trợ các bài học còn lại: “LUCAS-NÜLLE Software_2A” và “LUCAS-NÜLLE Software_8U”

Sau khi cài đặt các phần mềm kể trên, ta có biểu tượng của phần mềm Labsoft như sau:

Hình 0.6. Biểu tượng phần mềm Labsoft

Trên góc trên bên trái cửa sổ làm việc là các tool (chức năng) chính của phần mềm.

Hình 0.7. Các chức năng (tool) chính của phần mềm

a) Thẻ tài liệu (tab File)

Hình 0.8. Thẻ tài liệu_File

- Save Workspace (Lưu không gian làm việc): Chức năng này giúp ta lưu trữ lại những định dạng của các thiết bị đã được thiết lập trong bài để có thể sử dụng nhiều lần sau mà không phải thiết lập lại.

Hình 0.9. Lưu không gian làm việc

- Open Workspace (Mở không gian làm việc): Chức năng này giúp ta mở lại không gian làm việc đã lưu trước đó, để mở ra những thiết bị cùng với các thiết lập đã cài đặt trước đó.

Hình 0.10. Mở không gian làm việc

b) Thẻ Tùy chọn (Option)

Hình 0.11. Thẻ tùy chọn

- Select Course Category (Chọn bài học): Khi muốn thay đổi bài học ta có thể chọn từ mục này.

Hình 0.12. Lựa chọn bài thực hành

- Change password (thay đổi mật khẩu): Chọn tùy chọn này để thay đổi mật khẩu tài khoản người dùng.

- Read Solution (đọc bài giải): Tùy chọn này cho phép người dùng tìm và tham khảo lời giải của các bài thực hành.

Tµi liÖu tham kh¶o

[1]. Lê Văn Doanh, Các bộ cảm biến trong đo lường và điều khiển, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2001.

[2]. Nguyễn Văn Chiến, Giáo trình cảm biến, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2005. [3]. Nguyễn Văn Hoà và các tác giả khác, Giáo trình Đo lường điện và cảm biến đo

lường, Nhà xuất bản Giáo dục, 2005.

[4]. Vũ Ngọc Tuấn, Trần Quý Bình, Giáo trình Đo lường cảm biến, Nhà xuất bản Lao động-Xã hội, 2012.

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành đo lường cảm biến (Trang 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)