Tự do hiệp hộ

Một phần của tài liệu tu-do-hiep-hoi_final (Trang 120 - 125)

IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

2. Tự do hiệp hộ

một hội. Các hội cần phải được thành lập sau một quá trình đơn giản, dễ tiếp cận, không phân biệt đối xử, không phiền hà, hoặc miễn phí. Cơ quan đăng ký phải cung cấp văn bản giải trình chi tiết và kịp thời nếu từ chối việc đăng ký một hội. Các hội phải có thể kháng nghị bất kỳ sự từ chối nào trước một tòa án chí công vô tư và độc lập.

96. Bất kỳ hội nào, dù đăng ký hay không, cũng phải có thể hoạt động tự do, và các thành viên của hội có thể hoạt động trong một môi trường thuận lợi và an toàn.

97. Các hội phải được tự do quyết định điều lệ, cơ cấu tổ chức và hoạt động và đưa ra các quyết định mà không bị nhà nước can thiệp.

98. Các hội phải có quyền riêng tư.

99. Các hội phải có thể tiếp cận các nguồn quỹ và nguồn lực trong nước và nước ngoài mà không phải phê duyệt trước.

100. Quyết định đình chỉ hay giải tán hội một cách cưỡng bức phải được đưa ra từ một tòa án chí công vô tư và độc lập trong trường hợp có mối đe dọa rõ ràng và ngay lập tức dẫn đến việc vi phạm trầm trọng luật trong nước, và quyết định ấy phải phù hợp với luật quốc tế.

Tiếng Việt:

1. Andrew Wells-Dang, Không gian Xã hội Dân sự Việt Nam đang mở rộng,Tạp chí Tia sáng, ngày 05/9/2014, truy cập tại: http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&CategoryID =42&News=7858 ngày 23/10/2014;

2. IDEA, Dân chủ trực tiếp: Sổ tay IDEA quốc tế, (IPL tổ

chức dịch tiếng Việt), NXB ĐH Quốc gia HN, 2014;

3. Khoa Luật - ĐHQGHN, Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người,NXB ĐHQGHN, 2011;

4. Khoa Luật - ĐHQGHN, Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị(ICCPR, 1996), NXB Hồng Đức, 2012;

5. Khoa Luật - ĐHQGHN, Tiếp cận thông tin: Pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam, NXB ĐHQGHN, 2011;

6. Linh mục Vinh Sơn, Những giao ước của Thiên Chúa với con người và những quyền lợi căn bản của họ,NXB Tôn Giáo, 2010;

7. Mark Sidel và David Moore (ICNL), Tài liệu Hội thảo Kinh nghiệm quốc tế về phát triển các tổ chức phi lợi nhuận,Hà Nội, 28-29/7/2014;

8. Philippe Papin,Lịch sử Hà Nội, NXB Mỹ thuật, 2009;

9. Trung tâm Từ điển học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà

Nẵng, 2011;

10. Vũ Thế Khôi, Từ Hội Hướng thiện Đền Ngọc Sơn đến phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục. Tạp chí Xưa và Nay, Số 283. 2007;

11. VUSTA, Tuyển tập văn bản liên quan đến các tổ chức tự nguyện của nhân dân,NXB Tri Thức, 2010.

Tiếng Anh:

12. Amy Gutmann (Biên tập), Freedom of Association, Princeton University Press.NJ, 1998;

13. Manfred Nowak, UN Covenant on Civil and Political Rights: CCPR - Commentary,N.P.Engel Publisher, 2005;

14. Roderick T. Long, Civil Society in Ancient Greece: The Case of Athens, 2010.Xem tại http://www.praxeology.net/civ- soc.htm;

15. Sarah Joseph, ICCPR: Cases, Materials and Commentary.Oxford University Press, 2004;

16. UN Special Rapporteurs on Freedom of Association and Assembly. 2012. Annual Report to the UN Human Rights Council. A/HRC/20/27

17. UN Special Rapporteurs on Freedom of Association and Assembly. 2013. Annual Report to the UN Human Rights Council. A/HRC/23/39. Accessed at

http://www.ohchr.org/EN/Issues/AssemblyAssociation/Pa ges/AnnualReports.aspx

18. UN Special Rapporteurs on Freedom of Association and Assembly. 2014. Annual Report to the UN Human Rights Council. A/HRC/26/29. Accessed at http://www.ohchr.org/EN/Issues/AssemblyAssociation/Pa ges/AnnualReports.aspx

19. UN Special Rapporteurs on Freedom of Association and Assembly. 2013. Thematic Report to the UN General Assembly. A/68/299. Accessed at http://www.ohchr.org/EN/Issues/AssemblyAssociation/Pa ges/AnnualReports.aspx

20. World Movement for Democracy, Defending Civil Society Report,tháng 6/ 2012.

Một phần của tài liệu tu-do-hiep-hoi_final (Trang 120 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)