III. DẠY TRẺ EM TẬP BƠI NHƯ THẾ NÀO?
HỌC NẰM VÀ LƯỚT NƯỚC
Học cỏch nằm và lướt nước, tức là tập làm quen với độ nổi và dỏng hỡnh thoi của cơ thể, làm quen với lực đẩy của nước. Chỳng ta hóy thử nhấn chỡm một quả búng vào nước, khụng khớ trong quả búng nhẹ hơn nước, vỡ vậy nước sẽ đẩy quả búng nổi lờn mặt nước (hỡnh 12).
Hỡnh 10
5. “Chỳ cua khuõn vỏc”
Nằm ngửa, tay và chõn chống đỏy hồ, người cựng đội đặt một vật nặng lờn bụng của bạn.
Hỡnh 11
Cố gắng di chuyển như một chỳ cua đang bũ mà khụng làm rơi vật nặng trờn bụng của bạn (hỡnh 11).
Bài 4
HỌC NẰM VÀ LƯỚT NƯỚC
Học cỏch nằm và lướt nước, tức là tập làm quen với độ nổi và dỏng hỡnh thoi của cơ thể, làm quen với lực đẩy của nước. Chỳng ta hóy thử nhấn chỡm một quả búng vào nước, khụng khớ trong quả búng nhẹ hơn nước, vỡ vậy nước sẽ đẩy quả búng nổi lờn mặt nước (hỡnh 12).
Nếu hớt vào sõu, cơ thể cỏc em sẽ cú độ nổi rất tốt, nước sẽ đẩy cơ thể nổi lờn mặt nước. Vỡ vậy, chẳng cú gỡ ngạc nhiờn khi cỏc em tập bài tập “cỏi phao bơi”.
Cỏc vận động viờn bơi lội cú thể nằm ngang trờn mặt nước khụng cần cử động chõn tay. Nhưng nằm lõu mà khụng cử động chõn tay thỡ rất khú, vỡ so sỏnh với thõn người, chõn cú độ nổi kộm hơn, nờn nú sẽ từ từ chỡm xuống và sự cõn bằng trờn mặt nước của cơ thể sẽ bị phỏ vỡ.
Cỏc em cú thể giữ tư thế thăng bằng trờn mặt nước lõu hơn nhờ động tỏc lướt nước. Nếu tốc độ lướt nước càng nhanh, thỡ giữ tư thế thăng bằng sẽ càng lõu hơn và dễ hơn. Trong thời gian lướt nước, chõn tay khụng được hoạt động, và nớn thở.
1. “Cỏi phao bơi”
Hớt vào sõu, nớn thở. Sau đú ngụp đầu xuống nước, hai tay ụm chặt cẳng chõn, giữ tư thế này từ 5 - 7 giõy, nước sẽ đẩy em nổi lờn mặt nước.
Lặp lại bài tập 2-3 lần (hỡnh 13).
Hỡnh 13