Dặn HS về làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội.

Một phần của tài liệu giao an TNXH lop 3 (Trang 32 - 36)

Bài 16 Vệ sinh thần kinh(tiếp theo)I. Mục tiêu. I. Mục tiêu.

Giúp HS:

. Hiểu làm việc điều độ, có kế hoạch, khoa học là có lợi cho cơ quan thần kinh đặc biệt là vai trò của giấc ngủ.

. Lập đợc thời gian biểu hàng ngày hợp lí. . Có ý thức thực hiện thời gian biểu.

II. Đồ dùng dạy - học

. Bảng mẫu một thời gian biểu và phóng to. . Giấy, bút cho các nhóm và cho từng HS. . Phiếu phô tô thời gian biêu cho HS.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 Giấc ngủ và vai trò của giấc ngủ với sức khỏe

Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm,

thảo luận theo các câu hỏi sau:

8' - HS tiến hành thảo luận nhóm và ghi lại kết quả ra giấy.

1. Các thành viên trong nhóm đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ?

2. Theo em, một ngày mỗi ngời nên ngủ mất tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ?

3. Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó.

4. Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh?

5. Để ngủ ngon, em thờng làm gì? - GV kết luận: quả trớc lớp. Chẳng hạn: 1. Các thành viên trong nhóm em thờng thức dậy lúc 6 giờ 30 sáng và đi ngủ lúc 10 giờ tối.

2. Theo nhóm em, một ngày mỗi ngời nên ngủ 7 đến 8 tiếng, từ 10 giờ tối đến 6 giờ sáng(hoặc 6 giờ 30 sáng).

3. Vài HS trả lời..

4. Giấc ngủ sẽ giúp cơ thể và cơ quan thần kinh đợc nghỉ ngơi, bởi vậy sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khoẻ mạnh.

5. Để ngủ ngon, em thờng ngủ ở nơi thoáng mát, không nằm ở nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp...

- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung, nhận xét.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 2 Lập thời gian biểu hàng ngày

Mục tiêu: Lập đợc thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi... một cách hợp lí

- Bớc 1: Hoạt động cá nhân

+ GV phô tô sẵn mẫu thời gian biểu trong SGK và phát cho mỗi cá nhân HS.

+ Yêu cầu HS trình bày về thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh.

- Bớc 2: Hoạt động nhóm.

+ GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:

1. Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Hãy đa ra một thời gian biểu để nhóm em cho là hợp lí.

15'

- Mỗi cá nhân HS nhận phiếu, điền đầy đủ các thông tin của bản thân vào phiếu. + Sau 3 phút, HS tiến hành trao đổi thông tin lẫn nhau theo hình thức thảo luận theo cặp.

+ Đại diện 3 - 4 HS trình bày thời gian biểu của bản thân hoặc của bạn bên cạnh qua thảo luận theo cặp.

+ HS dới lớp theo dõi, bổ sung. + HS tiến hành thảo luận nhóm.

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả ( Nếu nhóm sau có ý trùng với nhóm trớc thì trình bày các ý bổ sung để đỡ mất thời gian).

1.Chúng ta lập thời gian biểu để làm mọi công việc một cách khoa học.

2. Các nhóm thảo luận lập ra một thời gian biểu của nhóm.

3. Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm gì?

- GV tổng kết các ý kiến của nhóm và bổ sung(GV yêu cầu đại diện một nhóm trình bày câu hỏi thảo luận, điền vào thời gian biểu phóng to trên bảng) - GV kết luận: Thời gian biểu giúp các em sắp xếp thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lí. Học tập nghỉ ngơi hợp lí giúp bảo vệ tốt cơ quan thần kinh.

3. Làm việc theo thời gian biểu hợp lí để bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ cơ quan thần kinh.

+ HS nhận xét, bổ sung. + HS theo dõi, ghi nhớ.

+ 1 - 2 HS nhắc lại ý chính của GV học tập - nghỉ ngơi hợp lí giúp bảo vệ tốt cơ quan thần kinh.

Hoạt động 3 Trò chơi "giờ nào việc nấy"

- Bớc 1: GV tổ chức trò chơi.

+ GV phổ biến luật chơi và nội dung chơi: Hai HS tạo thành một cặp, lần lợt bạn này nêu thời gian( ghi trong thời gian biểu), bạn kia phải nêu đúng công việc phải làm trong thời gian đó.

- Bớc 2: Hoạt động cả lớp.

+ GV hỏi: Thời gian nào trong ngày em học tập có kết quả nhất và thời gian nào em thấy mỏi mệt buồn ngủ?

+ GV tổng kết lại các ý kiến chung nhất của HS.

+ Yêu cầu đọc ghi nhớ trong SGK trang 35

10'

- Hai HS tạo thành một cặp, vui chơi theo sự hớng dẫn của GV.

+ 5 - 6 HS trả lời

1. Thời gian trong ngày em học tập có kết quả nhất là vào buổi sáng.

2. Thời gian em thấy mệt mỏi là vào lúc tra, lúc tối muộn( khoảng 22h).

+ 1 - 2 HS đọc ghi nhớ.

Củng cố, dặn dò(2')

Tuần 9 Thứ ngày tháng năm 200

Bài 17 + 18 ôn tập và kiểm tra: con ngời và sức khoẻ con ngời và sức khoẻ I. Mục tiêu

Giúp HS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về cấu tạo, vị trí, chức năng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu, thần kinh, những việc nên làm để có lợi cho sức khoẻ và những việc cần tránh không có lợi cho sức khoẻ.

. Thực hành vẽ tranh vận động mọi ngời cùng thực hiện để có sức khoẻ tốt, cuộc sống lành mạnh.

II. Đồ dùng dạy - học

. 4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể ngời( phóng to) và các bộ phận(rời). . Ô chữ(phóng to) và nội dung các ô chữ.

. Giấy vẽ ( khổ to), nét màu(sáp hoặc chì) - phát cho mỗi nhóm 1 bộ. . Nội dung các phiếu hỏi cho từng cơ quan ở vòng 1.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Cuộc thi tìm hiểu về con ngời và sức khoẻ.

- Bớc 1:

+ GV chia lớp thành 4 nhóm, lập thành 4 đội chơi tham gia vào cuộc thi( chú ý mỗi đội lên chơi chỉ có từ 4 - 5 HS .Trong mỗi vòng chơi, các đội đợc phép thay ngời. Các đội phải luôn đảm bảo mọi thành viên đợc tham gia chơi. Đội nào không tuân theo luật này, sẽ bị trừ 10 điểm).

+ GV phổ biến về nội dung thi và quy tắc thực hiện. . Vòng 1: Thử tài kiến thức

4 đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan đợc học. Sau khi thảo luận trong vòng 1 phút, đội phải trả lời. Mỗi câu trả lời đúng đội ghi đợc 5 điểm. Câu trả lời sai không tính điểm.

. Vòng 2. Giải ô chữ

Các đội sẽ đợc chọn hàng ngang để giải đáp: Mỗi hàng ngang đợc giải đáp đúng, đội ghi đợc 5 điểm. Nếu đội nào không trả lời đợc, đội khác sẽ có quyền trả lời(các đội còn lại sẽ đợc phép trả lời bằng cách xin trả lời nhanh - phất cờ).

Đội nào đợc ô chữ hàng dọc - đội đó ghi đợc 30 điểm.

Đội nào xin giải đáp ô chữ hàng dọc trớc khi các ô chữ hàng ngang đợc lật ra mà trả lời sai sẽ bị mất quyềt thi đấu ở vòng 2.

. Vòng 3: Năng khiếu - Vẽ tranh cổ động Mỗi đội cử đại biểu bốc thăm chủ đề vẽ.

Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó lên trình bày. Điểm tối đa cho vòng thi này là 10 điểm.

+ GV cữ mỗi đội 1 HS cùng ban cán sự lớp làm ban giám khảo.

- Bớc 2:

+ GV tổ chức cho HS cả lớp chơi. + GV nhận xét các đội chơi.

+ GV tổng kết cuộc thi, công bố đội thắng cuộc và trao phần thởng cho các đội.

- Bớc 3: Giúp HS củng cố kiến thức( Hoạt động cả lớp) bằng hệ thống câu hỏi sau: 1. Chúng ta đã đợc học mấy cơ quan trong cơ thể?

2. Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó?

3. Để bảo vệ cơ quan hô hấp( tuần hoàn, bài tiết, nớc tiểu, thần kinh), em nên làm gì và không nên làm gì?

+ HS cả lớp( 5 - 6 HS) trả lời:

HS dới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

Một phần của tài liệu giao an TNXH lop 3 (Trang 32 - 36)