Bài 15 Vệ sinh thần kinh I Mục tiêu

Một phần của tài liệu giao an TNXH lop 3 (Trang 30 - 32)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Bài 15 Vệ sinh thần kinh I Mục tiêu

I. Mục tiêu

. HS biết cần phải giữ vệ sinh thần kinh, biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh.

.HS kể tên đợc những việc nên làm, những thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có lợi cho cơ quan thần kinh, những việc cần tránh, những đồ ăn uống có độc hại cho cơ quan thần kinh.

. HS có ý thức học tập, làm việc đúng cách để giữ vệ sinh thần kinh.

II. Đồ dùng dạy - học

. Hình vẽ trang 32, 33 SGK.

. Bảng vẽ các hình ảnh thể hiện tâm trạng(cho hoạt động 2). . Tranh vẽ hình đồ uống, hoa quả.

. Giấy khổ lớn, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Khởi động

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo tình huống sau:

Đêm hôm qua, Nam đã thức rất khuya để chuẩn bị cho bài kiểm tra hôm sau. Mãi đến 1 giờ đêm bạn mới đi ngủ, 5 giờ sáng đã tỉnh giấc. Em hãy cho biết, ngày hôm sau đi học Nam sẽ cảm thấy thế nào?

- Yêu cầu HS trả lời.

- Em có biết tại sao Nam thấy mệt mỏi không?

Giới thiệu bài

5' - HS thảo luận cặp đôi.

- HS trả lời: Nam sẽ thấy mệt mỏi buồn ngủ...

- Vì Nam thức khuya, thiếu ngủ.

Hoạt động 1 Thảo luận nhóm về việc làm trong tranh

Mục tiêu: Nêu đợc một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh. - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ từ

nhóm để trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì?

+ Việc làm trong tranh có lợi cho cơ quan thần kinh hay không? Vì sao?

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.

- Yêu cầu 7 HS lên bảng gắn 7 bức tranh vào hai cột: "có ích", "có hại" cho phù hợp.

- GV nhận xét kết quả các nhóm bổ sung và kết luận:

+ Những việc làm nh thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh?

- Trạng thái sức khoẻ nào có lợi cho cơ quan thần kinh?

- Đại diện các nhóm lần lợt nêu kết quả thảo luận cho từng bức tranh. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - 7 HS lên bảng gắn tranh vào đúng cột.

+ HS trả lời câu hỏi.

- Những công việc vừa sức thoải mái th giãn, có lợi cho cơ quan thần kinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi chúng ta vui vẻ, đợc yêu th- ơng...

Hoạt động 2 Trò chơi: thử làm bác sĩ

- Yêu cầu HS chia thành các nhóm quan sát các hình vẽ ở tranh số 8 trang 33SGK thảo luận xem trạng thái nào có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh. Sau đó đóng vai 1 HS sẽ làm bác sĩ các em khác sẽ lần lợt thể hiện các trạng thái trong hình vẽ đến gặp bác sĩ để khám bệnh.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi

- GV kết luận: Chúng ta cần vui vẻ với ngời khác điều đó có lợi cho cơ quan thần kinh của chính chúng ta và cho ngời khác, sự tức giận hay sợ hãi, lo lắng không tốt cho cơ quan thần kinh.

8' - HS chia thành nhóm, thảo luận với nhau và đóng vai thực hiện trò chơi.

- 2 nhóm lên đóng vai chơi trò chơi. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

Hoạt động 3 Cái gì có lợi - cái gì có hại?

Mục tiêu: Kể đợc tên một số thức ăn, đồ uống nếu đa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh

- Phát cho các nhóm HS tranh vẽ một số đồ ăn, đồ uống nh: nớc cam,

7' - Các nhóm nhận tranh vẽ, thảo luận, xếp các tranh vẽ vào các

viên C sủi, hoa quả, bánh kẹo, cà phê, thuốc lá, rợu, thuốc ngủ, ma tuý...

Yêu cầu các nhóm thảo luận để xếp các đồ vật vào thành 3 nhóm: có lợi cho cơ quan thần kinh, có hại cho cơ quan thần kinh, rất nguy hiểm với cơ quan thần kinh.

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Hỏi HS:

+ Tại sao cà phê, thuốc lá, rợu lại có hại cho cơ quan thần kinh?

+ Ma tuý vô cùng nguy hiểm, vậy chúng ta phải làm gì?

- Kết luận: Chúng ta cần luyện tập sống vui vẻ, ăn uống đúng chất, điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh. Cần tránh xa ma tuý để bảo vệ sức khoẻ và cơ quan thần kinh.

nhóm.

- Các nhóm dán kết quả lên bảng, đại diện một vài nhóm lên trình bày lại kết quả của nhóm mình.

- Vì chúng gây nghiện, dễ làm cơ quan thần kinh mệt mỏi.

- Tránh xa ma tuý, tuyệt đối không đợc dùng thử.

Củng cố, dặn dò

Một phần của tài liệu giao an TNXH lop 3 (Trang 30 - 32)