Tiết 23 Phòng cháy khi ở nhà.

Một phần của tài liệu giao an TNXH lop 3 (Trang 44 - 65)

II. Đồ dùng dạy học:

Tiết 23 Phòng cháy khi ở nhà.

I. Mục tiêu

-Giúp HS: Biết đợc một số vật dễ cháy và hiểu đợc lí do sao không đợc đặt chúng ơ gần lửa.Biết nói và viết đợc về những thiệt hại do cháy gây ra. Nêu đợc những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu. Biết đợc một số biện pháp cần làm khi xảy ra cháy, nổ. -Rèn cho HS kĩ năng nhận biết và thực hành thành thạo.

-Giáo dục cho HS ý thức phòng cháy khi ở nhà.

II. Đồ dùng dạy - học

GV: Một số mẩu tin(truyện) trên báo về những vụ hoả hoạn đã xảy ra. Các phiếu ghi các tình huống(cho các nhóm). Giấy ( A4) cho các cặp đôi. HS: SGK.

I. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Khởi động Giới thiệu bài.

GV đa 1 số thông tin, mẩu chuyện về những vụ hoả hoạn xảy đã ra, GV tóm tắt, vào bài Hoạt động1:Một số vật dễ cháy và lí do đặt chúng ở xa lửa.Thiệt hại do cháy gây

ra

*Mục tiêu:Xác định đợc 1 số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không đợc đặt chúng ở gần lửa. Nói đợc về những thiệt hại do cháy gây ra.

+ GV kể(đọc) trớc lớp 1 số mẩu tin về những vụ hoả hoạn(ví dụ: các vụ cháy do nổ bình ga, làm pháo, vụ cháy khu chợ Đồng Xuân...)

- Yêu cầu HS nêu ra những nguyên nhân gây ra các vụ cháy đó.

+H: Vậy những vật nào dễ gây cháy?Tại sao những vật đó lại dễ gây cháy?Qua đây, các em rút ra đợc điều gì?

+YC thảo luận cặp đôi theo yêu cầu sau: quan sát và trả lời: Theo bạn, đun nấu trong bếp ở hình 1 hay hình 2 sẽ an toàn hơn? Tại sao?

+ Nhận xét các câu trả lời của HS.

+ HS lắng nghe, theo dõi.

+HS đã su tầm mẩu chuyện, tin đọc(kể) lại cho cả lớp và GV nghe. - 3 - 4 HS trả lời.

-HS khác bổ sung.

+ Tiến hành thảo luận cặp đôi.

+ Đại diện 3 - 4 cặp đôi trình bày kết quả.

+YC HS đa ra các thiệt hại do cháy gây ra?

+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, ghi ra giấy các biện pháp đề phòng cháy khi ở nhà.

+GVnhận xét các câu trả lời của HS.GVkết luận:

+ Mỗi HS đa ra 1 ý kiến . + Tiến hành thảo luận cặp đôi.

+ 3 - 4 cặp đôi đại diện trình bày kết quả.

Hoạt động 2 Cần làm gì nếu xảy ra cháy ở nhà

*Mục tiêu: Nêu những việc cần làm để phòng cháy lhi đun nấu ỏ nhf. Biết cất diêm, bật lửa ở xa tầm với của trẻ em.

+ GV phát cho mỗi nhóm 1 tình huống xảy ra cháy. (Các tình huống theo SGV trang 68)

+ GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, sau đó lên diễn lại cách xử lí tình huống của nhóm.

-HS dới lớp theo dõi, nhận xét. +GV Kết luận SGK trang 45.

+ Tiến hành thảo luận nhóm. + Đại diện của 3 nhóm lên diễn. + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

-HS đọc lại kết luận theo SGK. *Trò chơi "Gọi cứu hoả"

-GV đa ra tình huồng về cháy cụ thể, HS thực hành đa ra các phản ứng xử lí.

*Củng cố: GV nhận xét giờ học. Dặn HS học bài ở nhà, thực hiện phòng cháy khi ở nhà.

- Dặn HS về làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội.

I. Mục tiêu

Giúp HS:

. Kể tên đợc các môn học ở trờng.

. Nêu đợc các hoạt động học tập chính trong các giờ học của những môn học đó. . Có thái độ đúng đắn trong học tập.

II. Đồ dùng dạy - học

. Giấy (khổ to) cho các nhóm.

. Các miếng ghép cho trò chơi"Đoán tên môn học"

I. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 Các môn học và các hoạt động học - Bớc 1: Hoạt động cả lớp + Hỏi HS: Hàng ngày em đến trờng, đến lớp để làm gì? + Hỏi: ở trờng, lớp em đợc học những môn gì?

(GV yêu cầu mỗi HS kể tên một môn học)

- Bớc 2: Thảo luận nhóm

+ Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các môn, đa ra các hoạt động chủ yếu của GV và HS trong các giờ học đó. + GV nhận xét câu trả lời của các nhóm, chỉnh sửa, bổ sung.

+ GV kết luận.

Hoạt động 2

Thiệt hại do cháy và cách đề phòng cháy khi ở nhà

Hoạt động 3

Củng cố, dặn dò

- Dặn HS về làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội.

Tự nhiên và xã hội Rễ cây

I.

Mục tiêu:

-Giúp học sinh: Nêu đợc đặc điểm của các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. -Mô tả, phân biệt đợc các loại rễ.

-HS ham thích tìm hiểu. II. Chuẩn bị: -GV: các hình trong SGK. -HS: chuẩn bị các cây rễ chùm, rễ phụ, rễ củ III . Hoạtđộng dạy học:

Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS

1.Khởi động: Nêu chức năng của thân cây?(Ôn lại kiến thức bài cũ)

Nêu ích lợi của thân cây?

2.Hoạt động 1:Tìm hiểu các loại rễ cây. (Nêu đợc đặc điểm của rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, rễ cọc.)

5’

10’

-2HS trả lời.

-HS hoạt động nhóm.

-Cho HS quan sát các hình 3,4,5,6,7(82,83)

-Hình vẽ cây gì?Cây này có loại rễ gì ? 3.Hoạt động 2:Thực hành phân loại cây theo kiểu rễ.

(Biết phân loại các loại rễ cây.) -Yêu cầu HS hoạt động nhóm.

-Nhận xét tuyên dơng nhóm phân loại đúng và nhanh.

4.Hoạt động 3:Kết thúc. Hệ thống nội dung bài.

-Hỏi:Theo em, khi đứng trớc gió to cây có rễ cọc và cây có rễ chùm cây nào đứng vững hơn? Vì sao?

5.Tổng kết –Dặn dò:

-Nhận xét giờ học. -Tuyên dơng. -Chuẩn bị bài sau.

10’

8’

2’

có rễ chùm,hình 4 câyđậu có rễ cọc,hình 5 cây đa có rễ phụ, hình 6 câycà rốt có rễ củ, hình 7cây trầu không có rễ phụ.

-Nhóm hoạt động.

-Đại diện nhóm báo cáo.

-Nhóm rễ chùm gồm có các cây nh:cây hành, cây hẹ…

-Nhóm rễ phụ gồm có:cây trầu không, cây si…

-Nhóm rễ củ gồm có:cây cà rốt, cây củ cải

-Nhóm rễ cọc:cây đậu, cây bởi …

-Câycó rễ cọc vì rễ cây ăn sâu vào lòng đất.

Tự nhiên và xã hội Rễ cây

1.Mục tiêu:

_Kiến thức:HS biết chức năng và ích lợi của rễ cây. _Kỹ năng: HS nêu đợc chức năng và ích lợi của rễ cây. _Thái độ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.

2.Chuẩn bị:

_GV: Các hình minh hoạ trong SGK. _HS: Mỗi em 2 cây có cả rễ.

3.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1.Hoạt động khởi động:(Ôn kiến thức

cũ)

_Kể tên các loại rễ cây? Ví dụ. _Nêu đặc điểm của rễ cọc cọc và rễ chùm?

2.Hoạt động 1:Vai trò của rễ cây.

(Chức năng của rễ cây) Chia nhóm 5’ 15’ _2HS trả lời. _Nhận xét. _Hoạt động nhóm _Báo cáo kết quả.

_Hỏi: Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để một thời gian,cây sẽ ra sao?

_Cắt một cây sát đất rồi bỏ rễ đi sau đó trồng lại vào đất cây sẽ ra sao?

_Vì sao các cây đó lại chết? _Vậy rễ cây có vai trò gì?

3.Hoạt động 2:ích lợi của rễ cây đối với

đời sống con ngời.

(Kể đợc ích lợi của một số rễ cây) _Cho HS quan sát tranh trong SGK _Hỏi:

_Hình chụp cây gì? _Cây đó có loại rễ gì? _Rễ cây đó có tác dụng gì?

4. H oạt động kết thúc

_Nhắc lại nội dung bài. _Nhận xét giờ học. _Tuyên dơng .

13’

2’

_Cây sẽ héo khô dần.

_Cây sẽ héo khô dần rồi chết.

_Vì cây thiếu chất dinh dỡng. Vì cây mất gốc và rễ.

_Hút nớc và muối khoáng hoà tan trong đất để nuôi cây.

_Hoạt động nhóm 2 _1HS hỏi 1 HS trả lời.

(rễ cây giúp cây đứng vững ,làm thức ăn )…

Tự nhiên và xã hội Lá cây

1.Mục tiêu:

_Kiến thức:HS biết mô tả đặc điểm bên ngoài của lá cây:Màu sắc, hình dạng, độ lớn. _Kỹ năng: HS kể tên’xác định đợc các bộ phận ngoài của lá cây, đặc điểm của lá cây. _Thái độ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.

2.Chuẩn bị:

_GV: Các hình minh hoạ trong SGK. _HS: Giấy, bút vẽ,lá cây..

3.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1.Hoạt động khởi động:Bắt nhịp HS hát

bài “đi học” _Giới thiệu lá cây

2.Hoạt động 1:Giới thiệu các bộ phận

của lá cây

_(Đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.) - Chia nhóm quan sát. 5’ 15’ _Cả lớp hát. _Hoạt động nhóm

- Hỏi: Lá cây gồm có những bộ phận nào?

3.Hoạt động 2 :Giới thiệu các loại lá cây.

(Sự đa dạng về màu sắc ,hình dạng và độ lớn của lá cây)

_Yêu cầu HS quan sát các lá cây theo định hớng:

+Lá cây có những màu gì? Màu nào là phổ biến?

+Lá cây có những hình dạng gì? +Kích thớc của các loại lá cây nh thế nào? -4. Hoạt động 3:kết thúc _Nhận xét giờ học. _Tuyên dơng . 13’s 2’

_Báo cáo kết quả.

_Lá cây gồm có :cuống lá phiến lá, gân lá(vừa nói vừa chỉ vào lá cây).

_Hoạt động nhóm. _Báo cáo kết quả.

+ màu đỏ, màu xanh, màu vàng nh… ng màu xanh là phổ biến.

+ hình tròn, hình bầu dục, hình kim, … hình dải dài,…

+Kích thớc của lá cây to nhỏ khác nhau.

-Nhắc lại nội dung bài.

Tự nhiên và xã hội Khả năng kỳ diệu của lá cây 1.Mục tiêu:

_Kiến thức:HS biết chức năng, ích lợi của lá cây. _Kỹ năng: HS kể đợc chức năng,ích lợi của lá cây. _Thái độ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.

2.Chuẩn bị:

_GV: Các hình minh hoạ trong SGK. _HS: Giấy, bút vẽ,lá cây..

3.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1.Hoạt động khởi động:Bắt nhịp HS hát

bài “đi học” _Giới thiệu bài.

2.Hoạt động 1:Chức năng của lá cây.

_Treo sơ đồ hình 1(88) SGK lên bảng HS quan sát và giới thiệu đây là hình minh hoạ quá trình quang hợp và hô hấp của cây.

5’

15’

_Cả lớp hát.

_Hoạt động nhóm _Báo cáo kết quả.

Hỏi:_Qúa trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào?

_Bộ phần nào của lá cây thực hiện quá trình quang hợp?

_Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp?...

_Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp lá cây còn có chức năng gì?

3.Hoạt động 2 : ích lợi của lá cây.

(Giúp HS biết ích lợi của lá cây.) _Cho HS quan sát các hình 2đến hình 7(SGK)

_Hỏi: Lá cây dùng để làm gì? _Ta phải làm gì để bảo vệ lá cây? _Liên hệ.

4. Hoạt động 3:kết thúc

_Nhận xét _Tuyên dơng .

Chuẩn bị hoa để giờ sau học.

13’ 2’ _...dới ánh sáng mặt trời. _...lá cây. _...lá cây. _...thoát hơi nớc.

_Chức năng của cây là: Hô hấp, quang hợp và thoát hơi nớc.

_Hoạt động nhóm.

_Đại diện nhóm báo cáo.. - làm thức ăn cho ng… ời và vật nuôi,gói bánh, lợp nhà .…

…không chặtscành bẻ cành, hái lá…

Tự nhiên và xã hội Hoa

1.Mục tiêu:

_Kiến thức:HS biết đợc có nhiều loại hoa, các bộ phận,chức năng, ích lợi của hoa _Kỹ năng: HS xác định đợc các bộ phận của một bông hoa, nêu đợc chức năng, ích lợi của hoa trong cuộc sống.

_Thái độ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây hoa.

2.Chuẩn bị:

_GV: Các hình minh hoạ trong SGK. _HS: Các loại hoa mà HS su tầm đợc.

3.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1.Hoạt động khởi động:Trò chơi:Ai

thính mũi hơn. (đoán tên hoa )

2.Hoạt động 1:Sự đa dạng về màu sắc

mùi hơng, hình dạng của hoa

(Tìm ra sự khác nhau về màu sắc mùi h- ơng của một số loài hoa.)

5’

10’

_2HS đợc bịt mắt ngửi 3 loại hoa và đoán tên hoa.

_Hoạt động nhóm _Báo cáo kết quả.

_Kết luận: Các loài hoa thờng có hình dạng và màu sắc khác nhau, có mùi h- ơng khác nhau.

3.Hoạt động 2 : Các bộ phận của hoa.

(Kể đợc tên các bộ phận thờng có của một bông hoa.)

_Cho HS quan sát một bông hoa có đủ bộ phận

4. Hoạt động 3:Vai trò và ích lợi của hoa.

+(Nêu đợc chức năng và ích lợi của hoa)

_Cho HS quan sát các loại hoa trong SGKvà cho biết hoa đó dùng để làm gì?

5.Hoạt động kết thúc _Tổng kết giờ học. _Nhận xét

_Tuyên dơng .

Chuẩn bị quả để giờ sau học.

10’

8’

2’

_HS quan sát và giới thiệu các bộ phận của bông hoa:cuống hoa, đài hoa, cánh và nhị hoa .

_Lần lợt từng HS giới thiệu bông hoa của mình cho cả lớp nghe.

_HS làm việc theo cặp. _HS báo cáo kết quả

+Hoa có ngiều ích lợi: hoa dùng để trang trí, làm nớc hoa, ớp chè, để ăn, để làm thuốc.Hoa là cơ quan sinh sản của cây.

Tự nhiên và xã hội Qủa

1.Mục tiêu:

_Kiến thức:HS biết đợc có nhiều loại quả ,các bộ phận,chức năng, ích lợi của quả _Kỹ năng: HS kể tên đợc các bộ phận chính của một quả, nêu đợc chức năng của hạt, ích lợi của quả trong cuộc sống.

_Thái độ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.

2.Chuẩn bị:

_GV: Các hình minh hoạ trong SGK. _HS: Các loại quả mà HS su tầm đợc.

3.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1.Hoạt động khởi động:Kể tên một số

loại hoa và ích lợi của hoa _Cho HS hát bài “đố quả”

2.Hoạt động 1:Sự đa dạng về màu sắc,

hình dạng, mùi vị, kích thớc của quả. (Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác 5’ 10’ _2HS kể _Nhận xét. _Cả lớp hát đồng thanh: Qủa gì mà chua chua thế…

nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số quả)

_Yêu cầu HS để ra trớc mặt các loại quả đã mang tới lớp và giới thiệu với bạn bên cạnh về loại quả mà mình

3.Hoạt động 2 : Các bộ phận của quả.

(Kể đợc tên các bộ thờng có của một quả.)

_Cho HS quan sát một quả và bổ quả mà HS mang đi rồi tìm các bộ phận của quả, những phần đó đợc gọi tên là gì?

4. Hoạt động 3:ích lợi của quả, chức năng của hạt.

(Nêu đợc chức năng của hạt và ích lợi của quả)

5.Hoạt động kết thúc _Tổng kết giờ học. _Nhận xét

_Tuyên dơng .

Chuẩn bị tranh con vật để giờ sau học.

10’

8’

2’

_Hoạt động nhóm 2

_HS kể không đợc trùng lặp.

_ Kết luận: Các loại quả thờng có hình dạng và màu sắc khác nhau, có mùi vị khác nhau.

_HS quan sát và giới thiệu các bộ phận của quả vỏ, thịt, hạt .

_Lần lợt từng HS giới thiệu quả của mình và các bộ phận của quả của mình cho cả lớp nghe.

_HS làm việc theo cặp. _HS báo cáo kết quả

+Qủa có nhiều ích lợi: quả dùng để ăn, để làm thuốc, để lấy hạt Hạt để trồng … cây, để ăn…

Tự nhiên và xã hội Động vật 1.Mục tiêu:

-Kiến thức:HS biết đợc có nhiều loại động vật khác nhau nhng đều có ba bộ phận. -Kỹ năng:Xác định đợc ba bộ phận chính của động vật:đầu,mình,cơ quan di chuyển. -Thái độ: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ động vật.

2.Chuẩn bị:

-GV: Các hình minh hoạ trongSGK. -HS: Tranh con vât mà HS su tầm đợc.

3.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS 1.Hoạt động khởi động:Hát bài hát có

tên con vật

(Giới thiệu bài)

2.Hoạt động 1:Quan sát cơ thể động vật.

(Nhận ra sự đa dạng của động vật trong thiên nhiên)

-GV kết luận:Trong thiên nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, 5’ 10’ -Các nhóm chọn bài hát và hát không trùng lặp. -1HS hát.

-Hoạt động nhóm:Các thành viên trong nhóm quan sát tranh của mình để biết đó là con vật gì và có đặc điểm gì. -Đại diện nhóm trình bày.

kích thớc khác nhau.… -Hỏi: động vật sống ở đâu?

-động vật di chuyển bằng cách nào?

3.Hoạt động 2 : Các bộ phận chính bên

ngoài cơ thể động vật.

(Nêu đợc những điểm giống và khác nhau của một số con vật.)

-Cho HS quan sát tranh trong SGK.Kể tên các bộ phận giống nhau trên cơ thể các con vật trong tranh.

-Kết luận: Cơ thể động vật thờng có ba bộ phận:đầu, mìnhs, cơ quan di chuyển.

4. Hoạt động 3:Trò chơi thử tài hoạ sĩ. (biết vẽ và tô màu một số con vật mà HS

thích.)

5.Hoạt động kết thúc

_Tổng kết giờ học. _Nhận xét

_Tuyên dơng .

Chuẩn bị tranh con côn trùng để giờ sau học.

10’

8’

2’

-Đông vật sống trên mặt đất, dới nớc,d-

Một phần của tài liệu giao an TNXH lop 3 (Trang 44 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w