Trình tự tính giá tài sản

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết kế toán (nghề kế toán doanh nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 37 - 38)

1. Phƣơng pháp tính giá

1.4 Trình tự tính giá tài sản

Gồm 2 bƣớc:

Bƣớc 1: Tổng hợp các chi phí thực tế phát sinh trong kỳ cấu thành giá của đối tƣợng tính giá theo đúng nội dung chi phí. Tuỳ theo từng đối tƣợng tính giá cụ thể và đặc điểm chi phí cấu thành giá của đối tƣợng tính giá để có phƣơng pháp tổng hợp chi phí cho thích hợp.

- Nếu những chi phí phát sinh là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến từng loại

tài sản thì sẽ đƣợc tổng hợp trực tiếp cho từng đối tƣợng tính giá liên quan.

- Nếu những chi phí phát sinh là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tƣợng

tính giá thì phải tổng hợp riêng theo từng khoản mục chi phí, sau đó tiến hành

phân bổ cho các đối tƣợng có liên quan theo tiêu thức phù hợp. Việc phân bổ

đƣợc tiến hành theo công thức:

Chi phí phân bổ

cho đối tượng A =

Tổng chi phí chung thực tế phát sinh

x Tiêu thức của đối tượng cần phân bổ Tổng tiêu thức của tất cả các

đối tượng cần phân bổ

Bƣớc 2: Tính toán xác định trị giá thực tế của tài sản theo phƣơng pháp nhất định.

Tuỳ theo từng trƣờng hợp cụ thể về quá trình hình thành giá của tài sản diễn

ra dứt điểm trong một thời gian nhất định hay diễn ra liên tục kế tiếp nhau từ kỳ

này qua kỳ khác mà việc tính toán xác định giá của tài sản đã hình thành sẽ khác

nhau.

- Nếu quá trình hình thành giá diễn ra dứt điểm ngay trong một thời gian nhất

định ( tức không có chi phí dở dang) thì giá của tài sản hình thành chính là tổng chi phí đã tổng hợp ở bƣớc 1 theo tài sản đó.

- Nếu quá trình hình thành giá tài sản diễn ra liên tục kế tiếp nhau từ kỳ này qua

kỳ khác trong quá trình hoạt động của đơn vị ( tức có chi phí dở dang) thì giá

thực tế của tài sản đƣợc hình thành xác định theo công thức sau:

sản đã hình thành dang đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết kế toán (nghề kế toán doanh nghiệp trình độ cao đẳng) (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)