Biểu diễn dữ liệu

Một phần của tài liệu Bài giảng xác suất thống kê lê xuân lý (Trang 84 - 86)

V X= E( X− EX)2 = E(X 2) − (EX)2 ớiXlà biến ngẫu nhiên rời rạc:

Biểu diễn dữ liệu

Biểu diễn dữ liệu

Từ tổng thể ta trích ra tập mẫu có n phần tử. Ta có n số liệu.

Dạng liệt kê

Các số liệu thu được ta ghi lại thành dãy số liệu:

x1, x2, . . . , xn

Dạng rút gọn

Số liệu thu được có sự lặp đi lặp lại một sô giá trị thì ta có dạng rút gọn sau: Dạng tần số: (n1+n2 +. . .+nk =n) Giá trị x1 x2 . . . xk Tần số n1 n2 . . . nk Dạng tần suất: (pk =nk/n) Giá trị x1 x2 . . . xk Tần suất p1 p2 . . . pk

Mẫu và thống kê mô tả Biểu diễn dữ liệu

Biểu diễn dữ liệu

Ví dụ dạng rút gọn

Ta có bảng số liệu như sau:

Giá trị 1 2 3 4 5 6

Tần số 10 15 30 20 14 11

Tần suất 0.10 0.15 0.30 0.20 0.14 0.11

Lê Xuân Lý (SAMI-HUST) Thống kê - Ước lượng tham số Hà Nội, tháng 9 năm 20188/37 8 / 37

Mẫu và thống kê mô tả Biểu diễn dữ liệu

Biểu diễn dữ liệu

Dạng khoảng

Dữ liệu thu được nhận giá trị trong (a, b). Ta chia (a, b) thành k miền con bởi các điểm chia: a0 =a < a1 < a2 < ... < ak−1 < ak =b.

Dạng tần số: (n1+n2 +. . .+nk =n)

Giá trị (a0−a1] (a1−a2] . . . (ak−1−ak]

Tần số n1 n2 . . . nk

Dạng tần suất: (pk =nk/n)

Giá trị (a0−a1] (a1 −a2] . . . (ak−1 −ak]

Tần suất p1 p2 . . . pk

Một số vấn đề chú ý:

• k = 5→ 15.

• Độ dài các khoảng thường chia bằng nhau.

Mẫu và thống kê mô tả Biểu diễn dữ liệu

Biểu diễn dữ liệu

Dạng khoảng

• Nếu độ dài các khoảng bằng nhau ta có thể chuyển về dạng rút gọn. Giá trị x1 x2 . . . xk

Tần suất p1 p2 . . . pk

Trong đó xi là điểm đại diện cho (ai−1, ai] thường được xác định là trung điểm của miền: xi = 1

2(ai−1+ai)

• Dạng rút gọn thường được thể hiện bằng đồ thị dạng đường hoặc dạng hình tròn.

• Dạng khoảng thường được thể hiện bằng đồ thị dạng hình cột.

Lê Xuân Lý (SAMI-HUST) Thống kê - Ước lượng tham số Hà Nội, tháng 9 năm 201810/37 10 / 37

Một phần của tài liệu Bài giảng xác suất thống kê lê xuân lý (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)